Godlike lột xác mạnh mẽ với phiên bản mới Chiến Trường Huyền Thoại
2025-05-01 13:27:38 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:383lượt xem
Chiến Trường Huyền Thoại có lẽ sẽ là sự kiện quan trọng được mong chờ nhất của những người chơi Godlike. Đây cũng được cho là phiên bản sẽ mang lại nhiều dấu ấn đặc sắc và nặng ký nhất từ trước đến nay của trò chơi. Trong phiên bản mới,ộtxácmạnhmẽvớiphiênbảnmớiChiếnTrườngHuyềnThoạbxh việt nam hàng loạt những tính năng hấp dẫn như: Chiến trường liên server, Đi rừng, Xây dựng Đỉnh Olympus, Khảm Ngọc cùng với đó là sự xuất hiện của 8 heroes và hơn 50 kỹ năng mới sẽ được cập nhật, hứa hẹn sự lột xác mạnh mẽ của Godlike mang lại một cảm nhận hoàn toàn mới cho game thủ.
Chiến Trường Huyền Thoại là lời tri ân từ đội ngũ phát triển sản phẩm, đáp lại sự kỳ vọng của đông đảo cộng đồng game thủ yêu thích Godlike – một hành trình mới của Dota trên di động. Cùng nhìn qua những tính năng ấn tượng nhất mà phiên bản Chiến Trường Huyền Thoại sở hữu:
1. Chiến Trường Liên Server:
Là chiến trường thi đấu theo thể thức thời gian thực, nơi mà người chơi trên tất cả các máy chủ khi đăng ký tham gia sẽ được hệ thống tự động chia làm hai phe Sentinel hoặc Scourge một cách cân bằng nhất dựa theo cấp VIP và cấp độ quân đoàn.
Mục tiêu của hai phe sẽ là bảo vệ Nhà Chính của mình và tiêu diệt Nhà Chính của phe đối phương. Bản đồ sẽ có 3 đường đi, trước khi tới được Nhà Chính thì mỗi phe sẽ phải vượt qua Trụ Phòng Thủ của đối phương. Lính sẽ tự động được sinh ra và tiến về phía nhà đối phương, mỗi phe sẽ có một vị trí Xuất Phát được gọi là khu An Toàn.
2. Xây Dựng Đỉnh Olympus:
Đỉnh Olympus bị tàn phá bởi một vụ bạo động do các vị thần lạ mặt gây ra, Chúa Tể Bầu Trời – Zeus kêu gọi các Chỉ Huy Quân Đoàn cùng góp sức xây dựng lại Đỉnh Olympus. Sau khi xây dựng xong thì có một cuộc thi xây tượng đài tặng Zeus với nguyên liệu là đá được lấy từ chính Đỉnh Olympus – Đá Olympus.
Người chơi sẽ tham gia các hoạt động trong game để nhận được Đá Olympus, ví dụ: Thách Đấu, Bắt Cóc… Khi tổng số Đá Olympus đạt đến mốc thì toàn bộ máy chủ sẽ được thưởng: Vàng, Bạc, Đá Roshan… Ngoài ra, top 10 người chơi có đóng góp nhiều nhất cho hoạt động cũng sẽ được những phần thưởng giá trị.
3. Đi Rừng (Farm Rừng):
Tính năng Đi Rừng sẽ được mở khi Quân Đoàn đạt cấp độ 30, tính năng này giúp người chơi thu thập được những trang bị, kỹ năng và bạc.
Người chơi sẽ chọn tướng, chọn khu vực để đi rừng. Mỗi khu vực có một khoảng thời gian để hoàn thành nhất định, hết thời gian sẽ nhận được phần thưởng. Có 3 vị trí để chọn tướng nhưng được mở dần ở các mốc quân đoàn cấp 30, 45, 60. Có 4 khu vực đi rừng: Bãi Nhỏ, Bãi Thường, Bãi To, Bãi Quái Cổ Đại. Mỗi khu vực có tỷ lệ rơi vật phẩm và thời gian đi rừng khác nhau.
4. Khảm Ngọc:
Ngọc là những vật phẩm quý giá mà người chơi có thể nhận được qua các hoạt động của Godlike, chủ yếu kiếm được qua hoạt động Chiến Trường.
Ngọc có tác dụng khảm vào trang bị, giúp gia tăng 1 loại chỉ số trang bị đó và tăng thêm chỉ số đặc biệt. Trên cùng 1 trang bị không thể khảm 2 ngọc cùng loại. Có 4 loại Ngọc: Đỏ, Xanh Lam, Vàng Tím.
5. Cập Nhật 8 Tướng Mới:
Ở bản cập nhật 2.0 này, Godlike sẽ xuất hiện thêm các tướng: Sven, Phantom Lancer, Undying, Naix, Luna, Doom Bringer, Death Prophet và Huskar. Với những mãnh tướng mới này, người chơi có thể đa dạng hóa chiến thuật của mình và hứa hẹn sẽ có những trận chiến nảy lửa trong Chiến Trường Liên Server.
6. Cập Nhật Hơn 50 Kỹ Năng Mới:
Cũng ở bản Big Update này, người chơi sẽ có cơ hội sử dụng thêm những kỹ năng hữu ích có khả năng đảo ngược tình thế. Sẽ có thêm 22 kỹ năng chủ động, 12 kỹ năng bị động và 19 kỹ năng Hào Quang mới được cập nhật.
Hiện game thủ quan tâm đã có thể tải trò chơi trên store. Hoặc download trực tiếp tại trang chủ trò chơi: http://godlike.vn.
Vị thế của nước Mỹ đang ngày một suy giảm trong mắt người dân Hàn Quốc. Ảnh: Bloomberg
Và thậm chí, điều này không chỉ xuất hiện trên các bản tin hàng ngày. Trong các phòng họp, lớp học hay trong cả những bữa ăn, người Hàn Quốc gần đây thường tán gẫu về một chủ đề mang đầy tính bi quan: Làm thế nào nước Mỹ lại trở nên lạc lối đến vậy?
Theo Politico, đó là một sự thay đổi đáng kinh ngạc với một quốc gia mà suốt nhiều thập kỷ, phần nhiều đều xem Mỹ như một “người anh lớn”, một hình mẫu thành công và tiến bộ mà người dân trong nước có thể học hỏi. Giờ đây, nhiều người Hàn Quốc xem Mỹ như một quốc gia lụn bại, bị chia rẽ sâu sắc và không thể đối mặt với những thách thức cơ bản nhất.
Sự thay đổi trên lên tới đỉnh điểm trong năm nay, trước những phản ứng của Chính phủ Mỹ đối với dịch Covid-19, cùng những nỗ lực gần đây của Tổng thống Trump và đảng Cộng hòa trong việc thay đổi kết quả cuộc bầu cử tổng thống 2020.
Đối với người Hàn Quốc, năm vừa qua đã phơi bày những vấn đề sâu xa trong hệ thống chính trị-xã hội của Mỹ, từ những chia rẽ mang tính đảng phái, sự mất niềm tin sâu sắc của người dân vào chính phủ, đến hệ thống chăm sóc sức khỏe yếu kém.
Những vấn đề này vốn đã quen thuộc với người Mỹ, nhưng còn xa lạ với phần nhiều người Hàn Quốc, những người vẫn duy trì lý tưởng về “chủ nghĩa ngoại lệ kiểu Mỹ” một cách lâu dài và sâu sắc hơn cả chính người Mỹ.
Tỷ lệ ưa thích suy giảm mạnh
Theo Lee Hyun-song, giáo sư khoa biên-phiên dịch tại Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc, sự ngưỡng mộ đối với Mỹ đã giảm đi phần nào khi Hàn Quốc, từ một trong những nước nghèo, vươn mình trở thành nền kinh tế lớn thứ 10 thế giới.
Tuy nhiên, giáo sư Lee cho rằng nhiệm kỳ của Tổng thống Trump, đặc biệt là năm 2020, mới thúc đẩy mạnh mẽ tâm lý trên, đặc biệt là đối với các thế hệ trẻ tại Hàn Quốc, những người đang bày tỏ lòng tự tôn dân tộc lớn hơn và muốn bớt lệ thuộc nhiều hơn vào Mỹ.
“Từng có một niềm tin mạnh mẽ rằng có rất nhiều điều đáng để học hỏi từ nước Mỹ. Nhưng niềm tin đó đã sụp đổ sau khi ông Trump đắc cử. Khi chứng kiến nước Mỹ đang chật vật trong việc phòng chống dịch Covid-19, còn truyền thông nước này thì liên tục đưa tin người dân bất tuân các lệnh đeo khẩu trang bắt buộc, chúng tôi dần nhận ra rằng Mỹ không còn là một quốc gia “phát triển” hơn chúng tôi”, ông Lee Hyun-song cho biết.
Trong lịch sử, Hàn Quốc luôn là nước duy trì mối quan hệ thân thiện với Mỹ. Theo kết quả một cuộc khảo sát của BBC năm 2013, người Hàn Quốc nhìn nhận Mỹ với thái độ tích cực nhất trong số tất cả các quốc gia châu Á được khảo sát.
Mối quan hệ liên minh Mỹ-Hàn vốn được hình thành từ những năm 1950, khi Mỹ là nước kết thúc tình trạng chiến tranh và ổn định tình hình trên bán đảo Triều Tiên. Từ những năm 1970, hai nước đã trở thành đối tác thương mại thân thiết. Hàn Quốc là nước cung cấp hàng nhập khẩu lớn thứ 6 của Mỹ trong năm 2019.
Giáo dục Mỹ từ lâu cũng được xem là “tiêu chuẩn vàng” ở Hàn Quốc, là “giấy thông hành” cần thiết cho giới thượng lưu hoặc cơ hội “đổi đời” đối với những người có điều kiện xuất ngoại. Mỹ cũng được xem như điểm đến lý tưởng thứ 2 đối với các du học sinh Hàn Quốc.
Cũng có những thời điểm “tư tưởng bài Mỹ” bùng phát một cách mạnh mẽ trong lịch sử Hàn Quốc, nhưng hầu hết chỉ tồn tại thời gian ngắn và chỉ nhắm vào các cá nhân, tổ chức cụ thể.
Tuy nhiên, những chỉ trích hiện nay nhắm vào Mỹ đã mang tính rộng rãi và cơ bản hơn. Người Hàn Quốc đang bắt đầu nghi ngờ chính hình ảnh của nước Mỹ như một ngọn hải đăng của sự thịnh vượng và tiến bộ, cũng như vị thế của nước này trong vai trò một siêu cường thế giới.
Một khảo sát Trung tâm Nghiên cứu Pew cho thấy, tỷ lệ ưa thích nước Mỹ của người Hàn Quốc đã giảm từ 80% vào năm 2018 xuống chỉ còn 59% vào năm 2020.
Sự thay đổi trên còn được biểu hiện rõ trên các phương tiện truyền thông Hàn Quốc. Các phóng sự và phân tích tình hình nước Mỹ của các đài truyền hình, hãng thông tấn của nước này phần lớn đều mang tính chỉ trích.
Không còn ủng hộ vô điều kiện
Trong một bài viết được đăng tải trên trang tin của đài truyền hình nhà nước Hàn Quốc KBS hôm 9/11, nhà báo Kim Won-jang, người từng có thời gian du học tại Mỹ vào năm 1993 và đưa cả gia đình đến nước này vào năm 2012, đã đặt câu hỏi: Liệu “Mỹ có thực sự còn là quốc gia số một hay không?”, khi nước này thậm chí còn không thể quản lý nổi cuộc bầu cử tổng thống.
Bên cạnh đó, Kim Won-jang còn so sánh cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020 với cuộc bầu cử năm 2008. Đó là thời điểm truyền thông Hàn Quốc hầu như có sự đồng thuận rằng, cuộc bầu cử này là thời điểm vị thế của tổng thống Mỹ được nâng tầm, trong khi danh tiếng về sự tiến bộ và đổi mới của nước Mỹ được củng cố.
Song điều tương tự khó có thể được lặp lại trong năm nay, khi những chia rẽ trong lòng xã hội Mỹ đang phải trả giá bằng niềm tin vào các biện pháp sức khỏe cộng đồng, cũng như kết quả của cuộc bầu cử. Dẫu vậy, ông Kim tin rằng Hàn Quốc vẫn sẽ duy trì mối quan hệ liên minh với Mỹ, trước hết để kiềm chế tầm ảnh hưởng của các nước lớn trong khu vực.
Sự gần gũi giữa 2 quốc gia vẫn được thể hiện ở việc mỗi năm, người Hàn Quốc sẵn sàng chi trả cho các thương hiệu đắt đỏ của Mỹ. Có tới 3,3 triệu người tại Hàn Quốc đang sử dụng dịch vụ xem phim trực tuyến Netflix, và thương hiệu cà phê Starbucks mỗi năm vẫn thu về khoảng 1 nghìn tỷ Won tại thị trường nước này.
Tuy nhiên, Mỹ sẽ khó có thể tiếp tục là một điểm đến thu hút đối với người nhập cư và du học sinh Hàn Quốc. Trước các chính sách cấp thị thực có phần nghiêm ngặt và phức tạp hơn dưới thời Tổng thống Trump, số lượng sinh viên Hàn Quốc xin vào Mỹ đã giảm tới 23%.
Theo Politico, Tổng thống đắc cử Joe Biden được cho là có khả năng tạm hoãn hoặc đảo ngược các chính sách đối với Hàn Quốc của Tổng thống Trump, đồng thời khôi phục và hàn gắn quan hệ. Tuy nhiên, một số chính sách và quan điểm khó có thể được phục hồi như trước.
“Một điều rõ ràng hơn, là người Hàn Quốc sẽ không ủng hộ nước Mỹ một cách vô điều kiện như họ đã từng làm trước đây”, giáo sư Lee Hyun-song nhận định.
Việt Anh
Thời kỳ kết thúc đại dịch Covid-19 đã bắt đầu
Washington Post nhận định, thời điểm kết thúc của dịch Covid-19 đã bắt đầu, nhưng nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào xuất phát điểm của từng nước.
" alt=""/>Người Hàn Quốc hoài nghi vị thế siêu cường của Mỹ
Hoàng tử Mateen thường xuyên chia sẻ hoạt động trên tài khoản Instagram hơn 2,3 triệu người theo dõi.
Ngoài ra, Mateen còn sở hữu bộ sưu tập siêu xe lên tới 50 chiếc Mercedes Benz, 66 chiếc Ferrari, 20 chiếc Bentley, 20 chiếc BMW, 17 chiếc Jaguar, 15 chiếc Porsche, 10 chiếc Rolls Royce và 3 chiếc Lamborghini.
Hoàng tử còn được biết đến với những hoạt động từ thiện. Mateen từng là đại sứ của Quỹ Ung thư Trẻ em, tham gia hỗ trợ các sáng kiến giáo dục và chăm sóc sức khỏe ở Brunei.
Năm 2017, Hoàng tử Mateen tiết lộ với báo chí về hình mẫu người yêu lý tưởng của mình. Theo đó, vị hoàng tử này thích những cô gái đơn giản và chân thành. "Tôi thích người chân thành và sống thật. Một người đơn giản, đó là mẫu người tôi thích", hoàng tử Brunei trả lời tờ GQ. Mateen cũng muốn tìm một cô gái hợp sở thích với mình, thích chơi môn polo (mã cầu), thích máy bay và yêu thiên nhiên.
Ngoài ra, Hoàng tử Abdul Mateen cũng từng đại diện cho Brunei thi đấu môn polo tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEA Games) 2017 và 2019. Trong trận đấu năm 2017, gần 3.000 khán giả đến xem cuộc đọ sức giữa Brunei và Malaysia. Malaysia thắng chung cuộc 8-6 nhưng Hoàng tử Abdul Mateen và đội tuyển Brunei đã nhận được những lời khen ngợi về thành tích và tinh thần thể thao trong suốt giải đấu.
Trong trận đối đầu với Philippines năm 2019, đội tuyển polo Brunei đã đánh bại đối thủ với tỷ số sít sao 7-6. Chiến thắng là một thành tích lịch sử đối với Brunei, vì đây là lần đầu tiên quốc gia này giành được huy chương vàng môn polo tại Sea Game. Hoàng tử Abdul Mateen được khen ngợi về khả năng lãnh đạo và kỹ năng chơi polo tuyệt đỉnh.
Tử Huy (theo The South China Morning Post)
Vừa tốt nghiệp ĐH Harvard, nam sinh 26 tuổi được bầu làm thị trưởng Nhật Bản
Vừa tốt nghiệp Đại học Harvard năm 2022 và lấy bằng cử nhân kỹ thuật môi trường, Ryosuke Takashima (26 tuổi) đã trở thành thị trưởng trẻ nhất từ trước đến nay của Nhật Bản." alt=""/>Hoàng tử Brunei có học vấn 'khủng', sở hữu khối tài sản 28 tỷ USD