– MC đắt khách còn không ngần ngại lấy chuyện tình cảm cũ của mình ra để làm ví dụ cho luật chơi của một gameshow mới.
– MC đắt khách còn không ngần ngại lấy chuyện tình cảm cũ của mình ra để làm ví dụ cho luật chơi của một gameshow mới.
Nhà cựu vô địch Thế giới đã gia nhập RNG từ đầu Mùa 2016, và ngay lập tức giúp cho đội tuyển này có được chức vô địch LPL Mùa Xuân. Thế nhưng những đóng góp có phần thầm lặng của Looper lại không được đánh giá cao bằng người đồng đội cũ tại Samsung White, Mata và các tuyển thủ nội địa như mlxh, xiaohu…
Tại MSI 2016, bản thân Looper cũng không “lọt vào mắt xanh” của giới chuyên gia mặc dù những người đi đường trên của 5 đội tuyển còn lại cũng không được đánh giá quá cao. Thế nhưng, sau vòng bảng MSI 2016 vừa qua, hẳn nhiều người sẽ phải nghĩ lại về đẳng cấp cũng như phong độ mà Looper đã thể hiện xuyên suốt quá trình đưa đội chủ nhà chắc chân ở ngôi đầu bảng.
Có chỉ số KDA là 6.8 xếp thứ ba chung cuộc chỉ sau người đồng đội mlxg và Maple của Flash Wolves, 59.2% là tỉ lệ tham gia hạ gục đối phương sau 395 phút thi đấu là đủ để khiến cho Looper là người đi đường trên xuất sắc nhất ở vòng bảng MSI 2016. Anh tỏ ra vượt trội so với những Duke, MMD và Darshan trên mọi phương diện và các chỉ số thống kê khách quan nhất.
Ngòi nổ, linh hồn cho lối chơi của RNG ở mùa giải năm nay không thể nào lại đứng ngoài cuộc. Trong lần đầu tiên ở “biển lớn” – MSI 2016, mlxg không cho thấy bất cứ sự bỡ ngỡ hay thui chột nào mà trái lại, người đi rừng này càng chơi càng hay.
Có mặt tại mọi điểm nóng, gây sức ép trên mọi đường để tạo lợi thế cho đồng đội và đặc biệt, luôn tìm ra cách xâm lăng rừng đối phương nhằm lăn cầu tuyết từ sớm…mlxg xứng đáng được coi như là một trong những người đi rừng xuất sắc nhất vào thời điểm hiện tại. Với lối chơi hợp lí, chững chạc và sử dụng các vị tướng hợp metagame cực kì tốt, không có gì bất ngờ khi chính mlxg đang là người có chỉ số KDA tốt nhất vòng bảng: 9.7.
Từng khiến cả thế giới ngỡ ngàng sau những màn trình diễn tuyệt vời ở CKTG 2015, Maple lại tiếp tục đánh bóng tên tuổi của mình ở MSI 2016 khi đang thi đấu cực kì thăng hoa. Đả bại Faker và SKT T1 hai lần liên tiếp, đưa FW đến với vòng play-off với tư cách đội xếp trên nhà ĐKVĐ…là những chiến công mà mà bất cứ tuyển thủ nào cũng ao ước nhưng Maple đã có được chỉ trong vài ngày ngắn ngủi ở vòng bảng MSI 2016.
Cùng với Karsa và SwordArt, Maple đang giúp cho FW có được mũi đinh ba chết người có thể chiến thắng bất cứ đội tuyển nào tại MSI 2016. Đang có tỉ lệ tham gia hạ gục tốt nhất 79.2% và hệ số KDA thứ hai sau vòng bảng, Maple hẳn không muốn những con số này trở nên vô nghĩa nếu như thất bại trước Counter Logic Gaming ở trận Bán kết sắp tới.
Không có chỉ số KDA đẹp như những đồng nghiệp cùng vị trí khác là Bang, wuxx, nhưng Stixxay vẫn được GameSaolựa chọn vào danh sách này nhờ màn trình diễn rất đáng khen trong màu áo của CLG. Có Quadrakill đầu tiên của MSI 2016 khi sử dụng Caitlyn, là chủ lực chính trong lối chơi của CLG giúp họ đạt vị trí thứ hai và lọt vào vòng đấu loại trực tiếp, bản thân cũng là tuyển thủ có số điểm hạ gục cao nhất (73)…Khó ai có thể ngờ một xạ thủ không được đánh giá cao như Stixxay lại có thể làm được những điều tuyệt vời đến vậy.
Nên nhớ rằng, Stixxay cũng là nhân tố chính giúp cho CLG đánh bại cả SKT T1 và RNG ở vòng bảng MSI 2016 vừa qua. Đơn giản, bởi sức bắn của Stixxay quá tuyệt vời!
Có quá nhiều lí do để lựa chọn aphromoo vào đội hình này mà không phải những đối thủ nặng ký khác như SwordArt hay Mata hoặc Wolf. Một là, xạ thủ tỏa sáng không thể không nhắc tới vai trò nâng đỡ, giúp sức không nhỏ từ người chơi hỗ trợ cùng đội. Hai là, aphromoo đang có chỉ số điểm hỗ trợ dẫn đầu (117) sau vòng bảng MSI 2016. Và cuối cùng, aphromoo đang là đầu tàu, người thi đấu ổn định và hiệu quả nhất bên phía CLG giúp cho một đội tuyển gồm toàn những tuyển thủ bình thường đang trở nên phi thường ở Thượng Hải…
Có vẻ như sự ra đi của Doublelift sang TSM ở đầu mùa giải năm nay đang khiến cho aphromoo có nhiều khoảng không gian hơn để thể hiện bản thân?!
June_6th
" alt=""/>[MSI 2016] Đội hình 5 tuyển thủ nổi bật nhất ở vòng bảngChia sẻ về câu chuyện khởi nghiệp tại thị trường Việt Nam, ông Trần Tuấn Anh, Giám đốc Tài chính và Vận hành kênh mua sắm trực tuyến Shopee.vn cho hay: Tại thời điểm 2 năm trước đây, thương mại điện tử (TMĐT) hay kinh doanh online đã bắt đầu được nhắc đến nhiều tại các khu vực đô thị, tuy nhiên hoạt động mua bán qua mạng còn chịu nhiều hoài nghi.
Phần lớn người Việt Nam vẫn chuộng hình thức mua bán truyền thống, trực tiếp đến cửa hàng xem đồ, lắng nghe tư vấn từ người bán để chọn ra sản phẩm ưng ý nhất. Thỏa mãn được thói quen mua sắm này luôn là câu hỏi lớn cho các sàn TMĐT Việt Nam.
Đứng trước thực tế này, theo ông Trần Tuấn Anh, ngay từ ngày đầu tạo lập (tân binh Shopee ra mắt phiên bản dùng thử vào tháng 6/2015 và chính thức ra mắt tại Việt Nam từ tháng 8/2016), Shopee dựa trên ý tưởng rất đơn giản: tạo ra một nơi mua bán online đặc trưng phong cách Việt đồng thời đơn giản hóa mọi thao tác. Việc bắt đầu từ điện thoại di động cũng nhằm vào mục tiêu giúp người sử dụng có thể tiếp cận Shopee dễ dàng (ngoài ra, hiện Shopee đã có phiên bản web hoàn chỉnh - PV).
Qua đó, người dùng có thể lựa chọn cửa hàng bằng cách tham khảo độ uy tín, tốc độ trả lời hay chat trực tiếp với người bán để xem ảnh thực tế, hỏi ý kiến tư vấn, thậm chí là mặc cả. Shopee quyết tâm trở thành sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu của TMĐT Việt Nam.
Ông Tuấn Anh khẳng định, một trong những yếu tố quan trọng của Startup là ý tưởng, tuy nhiên ý tưởng mới chỉ là vế đầu, đáp ứng được nhu cầu thị trường mới là điều quyết định.
“Không nên lập tức đổ tiền vào quảng bá khi bạn thậm chí chưa chắc chắn sản phẩm có giá trị thực tế hay không. Một sản phẩm tốt thì tự nó phải có khả năng sinh tồn và được đón nhận từ thị trường. Khá nhiều Start up có ý tưởng hay nhưng ít giá trị thực tế hoặc quy mô nhu cầu thị trường quá nhỏ không đủ nuôi sống doanh nghiệp”, ông Tuấn Anh nói.
" alt=""/>Đa số startup thất bại vì mắc bẫy... quá tự hào về sản phẩmThành thật mà nói, ông Trump không có quan hệ hòa hảo với giới công nghệ. Bởi sự thật là Trump chưa bao giờ dành cho giới công nghệ một thái độ thiện chí nào trong khi những ứng cử viên khác lại luôn luôn quan tâm ủng hộ với những ông chủ công nghệ có hầu bao rộng rãi. Hồi tháng 7/2016, hàng loạt lãnh đạo công nghệ ký tên vào lá thư mở và gọi ông là “thảm họa đối với đổi mới”. Trong số này, có những cái tên nổi bật như Dustin Moskovitz, đồng sáng lập Facebook; Jimmy Wales, đồng sáng lập Wikipedia; Steve Wozniak, đồng sáng lập Apple; Aaron Levie, đồng sáng lập kiêm CEO Box. Vài cái tên hiếm hoi ủng hộ ông Trump làm Tổng thống có nhà sáng lập PayPal Peter Thiel và nhà sáng lập Oculus Palmer Luckey.
![]() |
Ông Trump đôi khi đưa ra những lời bình luận không mấy dễ chịu về các công ty công nghệ. Ví dụ như ông này từng gọi máy vi tính là “một chiếc máy tính hỗn hợp” và cho rằng mọi người nên từ bỏ việc dùng Internet. Ông hiếm khi sử dụng email và không rõ một ngày ông dùng máy tính bao nhiêu giờ dù các cập nhật trên Twitter của vị ứng cử viên này tương đối dày đặc.
Sau vụ tấn công của hacker vào công ty Sony năm 2014, Trump cho rằng “Internet và cả kỷ nguyên máy tính thực sự là một chiếc túi hỗn hợp. Nó khiến cuộc sống dễ dàng hơn ở một chừng mực nào đó nhưng lại đại đa phần lại khiến cuộc sống phức tạp hơn”.
Ứng viên tổng thống xuất thân từ tỉ phú này từng để xuất "đóng cửa" một phần Internet và đây chính là ý tưởng bị giới công nghệ ghét nhất. Những nhà lãnh đạo công nghệ tin rằng tự do trao đổi ý tưởng, bao gồm cả tự do Internet, sẽ gieo mầm cho sáng tạo. Donald Trump bị chê là không hiểu gì về công nghệ, đồng thời cố tình làm ngơ vai trò của công nghệ. Ông này cũng đồng thời đưa ra ý tưởng ngăn chặn mạng xã hội, nhất là sau khi có những nhận xét ác ý về ông trên mạng xã hội.
Cùng với những phát ngôn theo khuynh hướng bị cho là "cực đoan", giới công nghệ nước Mỹ, Thung lũng Silicon xem Donald Trump là mối đe dọa tiềm ẩn, và đặc biệt nguy hại nếu ông này đắc cử Tổng thống Mỹ. "Thảm họa cho sáng tạo công nghệ" – đang là cụm từ mà giới công nghệ nói về Donald Trump khi ông mới chỉ là ứng cử viên Tổng thống. Donald Trump bị giới công nghệ "quy tội" làm méo mó thị trường công nghệ, làm giảm xuất khẩu và khiến cho người Mỹ mất việc.
Thế nhưng cuối cùng mối lo của giới công nghệ Mỹ đã thành hiện thực, Donald Trump lên làm Tổng thống. Sau ít ngày “im hơi lặng tiếng” các lãnh đạo công nghệ đã lên tiếngđộng viên tới nhân viên và cam kết mọi tôn chỉ của công ty sẽ không thay đổi.
![]() |
Apple là một trong những công ty có tiếng tăm và giá trí nhất tại Thung lũng Silicon nhưng công ty này lại có vẻ giống như "cái gai" trong mắt vị Tổng thống mới của Mỹ. Trước khi lên làm Tổng thống, ông Trump cho rằng Apple phải mở khóa chiếc iPhone trong vụ San Bernardino và kêu gọi mọi người tẩy chay sản phẩm này từ sau vụ việc đó.
Ông đăng trên Twitter: “Tôi sử dụng một chiếc iPhone và Samsung. Nếu Apple không trao thông tin về những tên khủng bố cho những cơ quan chức năng, tôi sẽ chỉ sử dụng Samsung cho đến khi họ trao những thông tin này”. (Ngoài ra thì ông cũng được trả tiền để phát biểu trong một sự kiện của Samsung).
Ông bổ sung: “Chiếc điện thoại thuộc sở hữu của chính phủ. Họ đang làm gì vậy? Mở những chiếc điện thoại đó ra. Chúng ta phải thông minh. Chúng ta phải xem chuyện gì đang diễn ra. Apple hãy mở khóa những chiếc điện thoại đó để tìm ra các nguy cơ này đến từ đâu”.
Ông tuyên bố hồi tháng 3/2016 : “Tôi sẽ đem công ăn việc làm trở lại. Tôi sẽ bắt Apple sản xuất những chiếc máy tính và iPhone tại đất nước này chứ không phải tại Trung Quốc”.
Không rõ ông Trump sẽ buộc Apple chuyển việc sản xuất thiết bị về Mỹ như thế nào nhưng nhiều nhà phân tích tin rằng kế hoạch này sẽ khiến Apple gặp phải những bất lợi đáng kể về mặt kinh tế và hậu cần.
" alt=""/>Donald Trump và giới công nghệ: Cuộc chiến chưa có hồi kết