Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Hà Lan xác nhận họ đã có cuộc họp với phía Mỹ vào đầu tuần này. Bộ Công nghiệp Nhật Bản cũng cho hay, những thảo luận với đồng minh đã diễn ra, song từ chối bình luận về các hoạt động ngoại giao.
Mỹ lần đầu tiên áp đặt hạn chế xuất khẩu vào năm 2022 đối với các lô hàng chip tiên tiến và thiết bị sản xuất bán dẫn của Nvidia và Lam Research sang thị trường Trung Quốc.
Đến tháng 7/2023, để đáp ứng chính sách từ phía Washington, Tokyo áp đặt lệnh hạn chế xuất khẩu 23 loại thiết bị, máy móc bán dẫn từ các nhà sản xuất như Nikon và Tokyo Electron.
Tiếp đến, Chính phủ Hà Lan bắt đầu quản lý ASML - công ty sản xuất độc quyền máy khắc tia cực tím sâu (DUV). Washington cũng tuyên bố quyền tài phán đối với các hệ thống của công ty Hà Lan do có chứa bộ phận, thành phần và công nghệ nguồn gốc từ Mỹ. ASML là nhà sản xuất thiết bị chip lớn nhất thế giới tính theo doanh thu và vốn hóa thị trường.
Các nguồn tin cho hay, Mỹ đang thúc giục các đồng minh bổ sung thêm 11 nhà máy sản xuất chip của Trung Quốc vào danh sách hạn chế. Danh sách hiện tại có 5 nhà máy, gồm SMIC - nhà sản xuất chip lớn nhất đại lục. Ngoài ra, Mỹ cũng có thể hướng đến kiểm soát các thiết bị đúc chip bổ sung.
Hồi tháng 4, các quan chức Mỹ thúc đẩy Hà Lan ngăn chặn ASML bảo trì một số thiết bị đúc chip ở Trung Quốc. Theo quy định của Washington, các công ty Mỹ bị cấm bảo trì thiết bị của các nhà máy tiên tiến tại đại lục. Tuy nhiên, hợp đồng dịch vụ của ASML vẫn còn hiệu lực, trong khi chính phủ Hà Lan chỉ có thể điều chỉnh những nội dung này trong phạm vi lãnh thổ của họ.
Về phía ASML, công ty nói rằng họ vẫn có thể bảo trì hầu hết các thiết bị trị giá hàng tỷ euro đã bán cho Trung Quốc mà không cần tới các phụ tùng thay thế có nguồn gốc từ Mỹ.
Năm ngoái, "gã khổng lồ" viễn thông Trung Quốc Huawei bất ngờ ra mắt chiếc smartphone chạy trên con chip tiên tiến, bất chấp các lệnh cấm vận nghiêm ngặt của Washington.
Thành phố đã phát triển các chính sách khuyến khích về nguồn lực, môi trường kinh doanh để thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT và truyền thông, phát triển phần mềm cho ô tô, robot, sản xuất nội dung số và nghiên cứu phát triển chất bán dẫn và nhiều lĩnh vực khác. Đặc biệt, đây là nơi duy nhất ở Nhật Bản cấp thị thực kỹ sư, rút ngắn thời gian cấp thị thực của các kỹ sư nước ngoài xuống chỉ còn 1 tháng. Bộ TT&TT đánh giá những thế mạnh của Fukuoka rất phù hợp với định hướng Go Global của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Phát biểu khai mạc, Thị trưởng Soichiro Takashima nhận xét Việt Nam là nơi tập trung nguồn nhân lực CNTT trẻ, tài năng và nhiều doanh nghiệp CNTT xuất sắc. Một số doanh nghiệp Việt Nam như FPT, Rikkeisoft hay VMO... đã mở rộng kinh doanh ở đây. Phái đoàn 17 công ty Fukuoka tham dự hội thảo đều mong muốn được hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam. Ông hy vọng ngày càng có nhiều doanh nghiệp lựa chọn thành phố như vùng đất của sự thử thách nhưng sẽ kiến tạo nhiều cơ hội giá trị mới.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, hội thảo thu hút đầu tư vào thành phố Fukuokacó ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Thứ nhất, đây là nơi gặp nhau của hai ý tưởng khác nhau: Một là đi thu hút doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư, khởi nghiệp tại thành phố của mình, quốc gia của mình; một là đưa các doanh nghiệp công nghệ số của quốc gia mình, ngành mình đi ra nước ngoài.
“Hai ý tưởng tưởng chừng như trái ngược nhau nhưng kỳ thực lại rất phù hợp để gặp nhau vì có cùng một mục tiêu chung đó là vì sự thịnh vượng chung của cả 2 quốc gia”, Thứ trưởng Phan Tâm chia sẻ.
Thứ hai, hội thảo này là sự gặp nhau của hai tư duy, cách làm ngược. Thông thường, một quốc gia sẽ lựa chọn các quốc gia có tiềm lực, trình độ phát triển hơn để thu hút đầu tư nhưng thành phố Fukuoka lại lựa chọn Việt Nam, một quốc gia đã có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư, có tiềm năng đổi mới sáng tạo. Ngược lại, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn các thị trường dễ tính để đầu tư nhưng Bộ TT&TT động viên, khuyến khích, tìm cách hỗ trợ, định hướng các doanh nghiệp đầu tư vào các thị trường khó tính, đòi hỏi chất lượng cao để lấy đó làm mục tiêu cao, qua đó nâng cao năng lực chính mình và tiếp tục vươn ra thế giới.
Trong khuôn khổ hội thảo, đã diễn ra Lễ ký kết hai biên bản ghi nhớ (MOU) giữa Bộ TT&TT và thành phố Fukuoka về việc thúc đẩy các hoạt động xúc tiến đầu tư và giữa Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông và Đại học Công nghệ Fukuoka về giao lưu sinh viên, giao lưu học thuật. Đây là lần đầu tiên, Bộ TT&TT ký kết MOU về việc hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp với một địa phương của Nhật Bản.
Thứ trưởng Phan Tâm chia sẻ, Việt Nam đã có 1.500 doanh nghiệp công nghệ số có doanh thu từ thị trường nước ngoài với tổng doanh thu ước đạt 7,5 tỷ USD. Do đó, thành phố Fukuoka hoàn toàn có thể tin tưởng vào sự hợp tác của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Khi thông báo nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam – Nhật Bản, Thủ tướng Kishida Fumio đã khẳng định: "Nguồn nhân lực Việt Nam là sự hiện diện không thể thiếu trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản". Tham dự sự kiện này, Bộ TT&TT mong muốn“Fukuoka sẽ là cửa ngõ để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới, đóng góp có trách nhiệm vào sự thịnh vượng chung của Nhật Bản và thế giới”.
" alt=""/>Cửa ngõ để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới![]() |
Robot Delta được chế tạo hoàn toàn từ đồ phế thải. Ảnh: Reuters |
"Tôi quyết định biến robot thành loại được sử dụng cho các dịch vụ công như phun thuốc khử trùng, giao thực phẩm và đáp ứng nhu cầu của những cư dân đang tự cách ly", Aseyanto, 53 tuổi, một lãnh đạo khu dân cư và là người đứng đầu dự án cho biết.
Theo Reuters, đầu robot Delta được làm từ nồi cơm điện và được điều khiển từ xa bằng pin, có thể dùng liên tục trong 12 giờ. Phần chân đế được chế từ khung xe đồ chơi đã qua sử dụng. Sau khi di chuyển dọc khu phố đến nhà của ca bệnh cách ly, loa của robot sẽ phát ra âm thanh báo có đồ phân phát kèm lời chúc bệnh nhân mau hồi phục.
Ông Aseyanto giải thích, robot Delta rất đơn giản, ra đời hoàn toàn từ các vật liệu sẵn có tại làng Tembok Gede. Nó khác xa các robot tân tiến đang được triển khai trong các khách sạn, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ chống dịch ở Nhật và một số nơi khác.
Robot Delta là một trong nhiều người máy ở làng Tembok Gede thuộc Surabaya, thủ phủ tỉnh Đông Java và cũng là thành phố lớn thứ hai của Indonesia, nơi nổi tiếng vì sự sáng tạo trong ứng dụng công nghệ. Surabaya đang phải vật lộn chống chọi với làn sóng lây nhiễm thứ hai do biến thể Delta gây ra trong hơn một tháng qua.
Indonesia đã trở thành tâm chấn của đại dịch Covid-19 ở châu Á, với tổng cộng hơn 3,68 triệu ca mắc và trên 108.000 trường hợp tử vong.
Tuấn Anh
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Nhà chức trách ở miền bắc nước Đức kêu gọi hàng nghìn người tiêm thêm mũi vắc xin phòng Covid-19 sau khi cảnh sát phát hiện một y tá có thể đã cố tình tráo vắc xin bằng nước muối biển tiêm cho họ.
" alt=""/>Biến đồ phế thải thành robot trợ giúp người mắc Covid