Tiến sĩ Phạm Văn Hậu - Trường ĐH Công nghệ thông tin TP.HCM - làm trưởng nhóm "áo đen", tức nhóm hacker. Nhóm này làm nhiệm vụ tấn công vào hệ thống giả lập, được xây dựng mô phỏng rất giống với hệ thống công nghệ thông tin đang vận hành tại các cơ quan nhà nước TP.HCM hiện nay.
![]() |
Phía đối diện, ông Trịnh Ngọc Minh - Phó chủ tịch Chi hội An toàn thông tin phía Nam - lãnh đạo nhóm "áo đỏ" bảo vệ hệ thống mô phỏng.
![]() |
Trên sân khấu chính có 3 màn hình cho người xem phía dưới theo dõi. Màn hình bên trái mô phỏng cách làm của đội hacker, màn hình bên phải cho người xme chứng kiến các bước của đội bảo vệ hệ thống. Màn hình chính giữa sẽ thông báo quy trình ứng phó, cho biết với từng tình huống thì nên phản ứng ra sao.
![]() |
Ở một trong các phương án diễn tập, tình huống đặt ra khi một người dùng nhận được tin nhắn trên Facebook của người bạn, kêu gọi tải trò chơi Pokemon Go. Trên màn hình là đoạn chat của người gửi đường link game Pokemon Go có chứa mã độc. Quá trình tấn công này diễn ra theo thời gian thực và được trình diễn trên màn hình hai đội.
![]() |
Tháng 6/2014, Thanh tra chuyên ngành TT&TT đã xử phạt 2 website vi phạm bản quyền phim Hồng Kông bị TVB Hồng Kông khiếu nại. Tuy nhiên, đỉnh điểm nhất là tháng 10/2015, Đoàn Thanh tra liên ngành của Bộ TT&TT và Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao (C50) - Bộ Công an đã tiến hành thanh tra đột xuất công ty Bách Triệu Phát và yêu cầu công ty dừng cung cấp phim vi phạm bản quyền trên mạng xã hội Hayhaytv.vn - một trong số những trang web chiếu phim lậu lớn nhất Việt Nam thời điểm đó. Sau khi trở lại, HayhayTV không còn tập trung chiếu các bộ phim Âu Mỹ nữa mà chuyển sang các phim lẻ, phim bộ Châu Á.
Mặc dù số lượng các trang web bị xử phạt không thấm là bao so với hàng chục cho đến hàng trăm các trang web đang chiếu phim lậu. Tuy nhiên, sức ép của cơ quan quản lý và MPA khiến không ít các trang web, dịch vụ chiếu phim lậu phải bán lại cho các công ty kinh doanh dịch vụ khác hay chuyển hướng ngừng chiều nhiều bộ phim Mỹ để chuyển sang các bộ phim nước khác tạm thời chưa bị “sờ gáy” chuyện bản quyền... Nhưng mức độ ảnh hưởng của các đơn vị kinh doanh phim lậu là khác nhau, trong khi một số trang web có tiếng về phim Mỹ thì lượng truy cập giảm mạnh, một số đơn vị khác thì lượt truy cập lên xuống tùy thuộc vào độ hot của các phim Châu Á đưa lên.
Tại thời điểm năm 2014, người phát triển một trang web phim lậu đã than với người viết rằng, với tình hình liên tục bị siết phim bản quyền như hiện nay thì khó có thể phát triển lâu dài được. Tuy nhiên, do lượng truy cập khá lớn nên sẽ sử dụng trang web phim lậu này để đẩy và tạo lượng truy cập cho các sản phẩm kinh doanh dịch vụ khác có thể phát triển lâu dài. “Thậm chí, trong thời gian tới có thể tính đến phương án tìm đối tác để bán lại trang web”, vị này chia sẻ. Kết quả năm 2015, trang web xem phim lậu này đã được bán lại với mức giá khá hời và người phát triển thay vì làm phim lậu đã chuyển sang xây dựng một trang web về thương mại điện tử.
" alt=""/>Các trang web chiếu phim lậu ở Việt Nam sắp hết thời?Một website chuyên tìm hiểu về các con đường nguy hiểm nhất trên thế giới, đãbình chọn đường D915 Bayburt ở Thổ Nhĩ Kỳ vào vị trí số 1 trong danh sách củahọ. Con đường độc đạo quanh co qua núi này thậm chí còn đánh bại cả "Đường Tửthần" khét tiếng ở Bolivia vì mức độ rủi ro.
Theo các chuyên gia, đường Bayburt D915 dài 106,2km với 29 khúc cua tay áo.Tọa lạc ở phía dưới chân ngọn núi Soganli cao 1.828 mét, nó được miêu tả là cungđường khó nhất, "nơi bạn không thể rẽ ngoặt ở một vài khúc cua chỉ nhờ một kỹthuật đơn giản". Con đường này do các binh sĩ Nga xây dựng nên vào năm 1916.