Cảnh sát Sussex cho biết đã bắt giữ một người đàn ông 47 tuổi và phụ nữ 54 tuổi tại Crawley do tình nghi làm gián đoạn dịch vụ hàng không gây nguy hiểm hoặc có thể gây nguy hiểm đến an toàn vận hành. Chưa có chi tiết nào về các cá nhân này được đưa ra. Cảnh sát sẽ tiếp tục điều tra quanh sân bay.
Tuần trước, hai drone bay gần khu vực sân bay Gatwick đã khiến sân bay phải đóng cửa từ 21h ngày 19/12. Đến 3h sáng, sân bay mở cửa nhưng lại đóng tiếp vì drone xuất hiện. Các chuyến bay đã được khôi phục vào 18h20 ngày 21/12. Hơn 120.000 hành khách bị ảnh hưởng trong 36 tiếng. Gatwick là sân bay lớn thứ hai tại Anh.
" alt=""/>2 người bị bắt sau vụ sân bay Anh tê liệt vì droneMặc dù có chiều cao thấp bé, gương mặt trẻ thơ nhưng thực chất nữ hiệp 2 môn phái này đều là các cao thủ damage cao, và có lẽ vì damage quá cao nên người… không cao thêm được. Điểm thú vị là khi khoác vào bộ lễ phục ngày cưới thì cả Đào Hoa lẫn Ngũ Độc đều lột xác thành thiếu nữ chân dài, thay đổi chóng mặt đến mức hôn phu cũng… không nhận ra.
Trong khi đó, nhiều game thủ cô đơn chỉ mong có một nữ hiệp để đính ước cùng mà không được. Có những game thủ đã phải lợi dụng lễ đường của người khác để chụp ảnh giả kết hôn cho mình.
Ngược lại là những đám cưới tập thể do các thành viên trong bang tổ chức cùng lúc. Các hảo hữu vốn đã thề nguyền “có phúc cùng hưởng có họa cùng chịu” quyết tâm tổ chức đám cưới cùng ngày cùng tháng cùng năm, dẫu rằng đó là họa hay phúc cũng xin chấp nhận.
Không cần phải nói cũng có thể đoán được, vào những ngày đại hỉ, song hỉ, tam hỉ như thế này, cặp đôi mới cưới được dịp bóc lì xì mỏi tay, đếm tiền mừng cả đêm. Kỷ lục nhiều tiền mừng nhất được các game thủ chia sẻ đang lên tới hơn 24.000 vàng.
Tất nhiên, danh sách các đại gia 2 họ và số tiền mừng của mỗi người cũng là chủ đề bàn tán của cộng đồng. Nhiều game thủ mạnh tay chi hàng chục nghìn KNB cho đám cưới của “đệ tử” hoặc bạn bè mình. Dường như ngay cả trong game thì các game thủ vẫn phải quyết tâm tổ chức hoành tráng không khác gì ngoài đời thật.
Được biết, tính năng kết hôn là cập nhật mới nhất của VLTK Mobile vào ngày 3/11 vừa qua. Đây là cập nhật nối tiếp cho tính năng đính hôn đã ra mắt trước đó của tựa game này.
Theo các đơn vị khối an toàn thông tin của Bộ TT&TT, việc xử lý, bóc gỡ mã độc lây nhiễm trên thiết bị CNTT của khối cơ quan nhà nước đang có tín hiệu tích cực trong những tháng cuối năm 2018 (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
Thông tin từ Văn phòng Chính phủ cho hay, trong khuôn khổ chương trình Đoàn công tác liên ngành do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ dẫn đầu đến làm việc tại Liên bang Nga, đoàn công tác đã làm việc với Công ty an ninh mạng Kaspersky Lab và được Chủ tịch, Giám đốc điều hành Kaspersky và các chuyên gia giới thiệu, chia sẻ thông tin về an toàn thông tin mạng, đồng thời cảnh báo về tình hình tấn công mạng tại Việt Nam.
Cụ thể, theo Kaspersky, Việt Nam đứng đầu trong Top 10 quốc gia bị tấn công vào các máy tính mạng công nghiệp, đứng thứ 7 trong Top 10 quốc gia bị tấn công bởi các loại mã độc mã hóa dữ liệu đòi tiền chuộc, đứng thứ 5 trong nhóm 10 quốc gia bị tấn công bởi mã độc đòi tiền ảo, đứng thứ 8 trong nhóm 10 quốc gia bị nhiễm mã độc hại qua thiết bị USB. Tỷ lệ máy tính, mạng máy tính bị nhiễm mã độc ngày càng gia tăng với tốc độ ước tính khoảng hơn 300% mỗi năm, đã phát hiện hơn 100 triệu mã độc lây nhiễm tại Việt Nam, đa phần là máy tính văn phòng. Mục tiêu tấn công thường là các cơ quan Nhà nước, Chính phủ, cơ sở giáo dục, tổ chức tài chính và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực năng lượng, viễn thông, CNTT. Hình thức tấn công chủ yếu là thực hiện lây lan mã độc qua thư điện tử giả danh, ổ cứng/thẻ nhớ cắm ngoài, liên kết trên các website độc hại và trang mạng xã hội.
Trước thực trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam rất đáng báo động kể trên, để nâng cao năng lực phòng chống phần mềm độc hại, cải thiện mức độ tin cậy của quốc gia trong hoạt động giao dịch điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25/5/2018 về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại và Chỉ thị 02 ngày 4/7/2018 về bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng.
Tiếp đó, ngày 14/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1017/QĐ-TTg phê duyệt Đề án giám sát an toàn thông tin mạng đối với hệ thống, dịch vụ CNTT phục vụ Chính phủ điện tử đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 để tăng cường khả năng phát hiện sớm, cảnh báo kịp thời, chính xác về các sự kiện, sự cố, dấu hiệu, hành vi, mã độc xâm phạm, nguy cơ, điểm yếu, lỗ hổng có khả năng gây mất an toàn thông tin mạng đối với các hệ thống thông tin, dịch vụ CNTT phục vụ Chính phủ điện tử. Tháng 10/2018 vừa qua, Bộ TT&TT đã thành lập Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng Quốc gia. Trung tâm này có chức năng giám sát, là đầu mối kỹ thuật về giám sát, hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin cho người dân, doanh nghiệp và các hệ thống thông tin của Đảng, Nhà nước theo quy định của pháp luật; quản lý, vận hành các hệ thống số liệu, cơ sở dữ liệu về an toàn thông tin, hệ thống kỹ thuật bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia phục vụ công tác quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về an toàn thông tin.
Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2018 của các đơn vị khối an toàn thông tin của Bộ TT&TT gồm Cục An toàn thông tin, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) và Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), Cục An toàn thông tin và VNCERT hiện đang hỗ trợ giám sát và cảnh báo sớm các nguy cơ, tấn công mạng cho 24 Bộ, ngành và 52 địa phương với tổng số 10.717 hệ thống thông tin, 5.699 tên miền của cơ quan, tổ chức nhà nước. Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cũng thường xuyên, liên tục giám sát tình hình an toàn thông tin trên không gian mạng và hạ tầng Internet công cộng.
" alt=""/>Hơn 10.700 hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước được giám sát ATTT