Huyền thoại Balaclava từng là một bí mật nhưng giờ đây thì không. Căn cứtàu ngầm này nằm ở duyên hải Crimean gần Sevastopol.
1. Thị trấn khai thác mỏ Promyshlenny (Công nghiệp) cách Vorkuta 26km.
ữngkỳquanbịlãngquêntừthờiLiênXôgiá vàng hôm nay sjc![]() |
Huyền thoại Balaclava từng là một bí mật nhưng giờ đây thì không. Căn cứtàu ngầm này nằm ở duyên hải Crimean gần Sevastopol.
1. Thị trấn khai thác mỏ Promyshlenny (Công nghiệp) cách Vorkuta 26km.
ữngkỳquanbịlãngquêntừthờiLiênXôgiá vàng hôm nay sjc![]() |
Sau 24 năm, Thị Bình trong phần 2 của phim trong 45 tuổi nhưng Nhật Kim Anh được tạo hình như một bà lão 60 tuổi với mái tóc bạc, nhiều nếp nhăn, đi lại chậm chạp. Nhiều khán giả nhận xét tạo hình này bị cường điệu hoá khiến Thị Bình trông khắc khổ quá nhiều ở tuổi ngoài 40. |
Một chi tiết nữa cũng khiến nhiều khán giả thắc mắc về nhân vật vợ hai Hạnh Nhi của Thảo Trang. Chi tiết khiến nhiều khán giả thắc mắc về số tuổi của Hạnh Nhi khi kết hôn và sinh con cho cậu Ba Duy. Trên mạng xã hội, nhiều khán giả suy đoán là Hạnh Nhi sinh con khi 12 - 17 tuổi. Trong một cảnh phim, khi thấy chồng vẫn còn nhớ nhung người vợ trước, Hạnh Nhi buồn bã nói: "Đã 20 năm rồi, em không muốn sống bằng hình bóng của người con gái đó". Hạnh Nhi có một người con 20 tuổi nhưng bà mẹ kế này chỉ lớn hơn Thanh Bình, con riêng của chồng 8 tuổi. Thanh Bình năm nay 24 tuổi, vậy Hạnh Nhi sẽ là 32, nghĩa là cô sinh con năm 12 tuổi. Nhiều khán giả cho rằng đây chính là 'hạt sạn' khá to của phim và chờ đợi lời giải thích của ekip "Tiếng sét trong mưa". |
![]() |
Một chi tiết nữa ở phần tạo hình nhân vật khi cậu con riêng Thanh Bình kém mẹ kế 8 tuổi nhưng bị nhiều người nhận xét trông khá già, chững chạc hơn nhiều so với đội tuổi 24. |
![]() |
Một điểm vô lý nữa là cảnh Thị Bình nhảy cầu tự tử nhưng được cứu sống. Với tình trạng cơ thể ngâm nước lâu đến mức nổi lềnh phềnh trên sông, nhiều khán giả cho rằng cô khó có thể nào còn sống sót trừ khi uống thuốc bất tử. |
![]() |
Ngay tập mở đầu, cảnh Thị Bình bị ô tô đâm mạnh khiến cô ngã lăn xuống ruộng. Tuy nhiên, sau cú đâm, cả cơ thể cô không bị trầy xước, cũng không lấm lem bùn đất hay có một vết xước nhỏ nào. Cũng trong phân đoạn này, khán giả ngạc nhiên với sự thay đổi trang phục nhanh chóng của Bình. Lúc được Lũ (Hứa Minh Đạt) đưa lên xe, ống quần Bình bị ướt sũng nhưng về đến nhà bà Hội, quần của cô đã khô ráo. |
![]() |
Trong tập 22, Bình và Lũ cùng nhau bỏ trốn khi bị nghi ngờ có tư tình. Dù bị rượt đuổi khắp nơi nhưng đầu tóc Thị Bình vẫn gọn gàng, không hề xê dịch. Hơn nữa, sau cuộc chạy trốn ấy, khán giả vô cùng khó hiểu khi cả hai nhanh chóng có được một chiếc bếp nhỏ không biết từ đâu để nấu một bữa cơm ngon lành. |
![]() |
Cảnh cậu Ba Cao Minh Đạt đánh đập, hành hạ người làm để tìm ra nguyên nhân thật sự khiến Bình bỏ trốn là một trong những phân cảnh gây ám ảnh cao độ cho khán giả. Đạo diễn Phương Điền cho hay họ vẫn phải đánh thật nhưng kết hợp với những đạo cụ được đoàn phim tự chế biến. Điển hình như trong cảnh cậu Ba dùng chày đập đầu Lũ, người xem nhận ra chiếc chày này mềm đến mức có thể uốn cong. |
![]() |
Hay trong phân cảnh của Lê Bê La khi đón nhận những cây roi da của cậu Ba, khán giả dễ dàng nhận ra cô đã được chuẩn bị một tấm bìa cứng phía sau lưng. Tuy còn mắc nhiều thiếu sót, nhưng không thể phủ nhận 'Tiếng sét trong mưa' vẫn còn nhiều tình tiết gay cấn, bi kịch khiến khán giả phải đón chờ. Bộ phim sẽ tiếp tục lên sóng lúc 20h các ngày từ thứ 2 - 7 hàng tuần trên THVL1. |
T.K
Nếu Nhật Kim Anh vừa xác nhận vừa ly hôn chồng, Cao Minh Đạt có cuộc sống giản dị, Cao Thái Hà lại từng được bạn trai đại gia tặng nhà 10 tỷ đồng.
" alt=""/>'Tiếng sét trong mưa' đạt kỷ lục về lượng xem nhưng còn nhiều sạnMới đây, tôi cũng có cảm giác khựng lại khi đọc được thông tin tỉnh Thái Bình chuyển đổi hơn 11.000 ha Khu bảo tồn thiên nhiên (trong đó có rừng ngập mặn) thành khu đô thị, du lịch, nghỉ dưỡng, sân golf. Sinh ra và lớn lên bên những cánh rừng ngập mặn, một lần nữa tôi thấm thía thực tế: giá trị của rừng trở nên quá "nhẹ" và đòn cân luôn lệch về phía lý do phát triển kinh tế.
Khi tôi còn nhỏ, rừng ở Gò Công còn nhiều lắm. Với hệ sinh thái và sản vật đa dạng, các cánh rừng ngập mặn đã nuôi sống và là "tấm khiên" che chở cho biết bao con người và vùng đất bên trong.
Nhưng rừng ngập mặn dần mất đi, đầu tiên là do xâm thực của biển, với tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực, nước biển dâng cao và quy luật bồi lở của tự nhiên. Sau đó là các hoạt động của con người. Bác Ba nói việc quản lý lỏng lẻo đã "tiếp tay" cho nạn phá rừng. Ban đầu chỉ là lẻ tẻ người dân lấy cây về làm nhà. Rồi không biết từ đâu, những chiếc ghe lặng lẽ cập vào lúc nước lớn, mang cây đi; bắt đầu với những cây ngã đổ, sau đó đến những cây còn sống. Những gốc đước mất 20-30 năm mới trưởng thành bị chặt đi trong vài phút.
Có dạo, nghề nuôi tôm phát triển. Các ao tôm mọc lên, còn rừng co hẹp lại. Người dân dần lấn chiếm. Ban đầu là cái chòi nho nhỏ, dần lớn hơn, cuối cùng thành ra căn nhà kiên cố. Người này ở được người kia cũng ở, cứ thế xóm này xóm khác mọc lên. "Gò Công anh dũng tuyệt vời/ Ông Trương đám lá tối trời đánh Tây. Cái đám lá tới mức tối trời ấy giờ là khu công nghiệp mấy trăm mẫu rồi. Giờ kiếm ra được đám lá khó lắm", bác Ba nói.
Tiền Giang hiện chỉ còn gần 1.300 ha rừng phòng hộ ven biển, bảo vệ 63.000 ha đất tự nhiên của các địa phương như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công... Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nhiều năm qua, rừng ngày càng bị suy giảm. Huyện Gò Công Đông quê tôi mỗi năm bị xâm thực khiến bờ biển sạt lở mất 10-20 m, rừng phòng hộ mất theo trung bình 20 ha.
Khi rừng ngập mặn phòng hộ mất gần hết, sóng biển bắt đầu xâm thực, cuốn trôi các con đê bao quanh các ao tôm. Các ngôi nhà, ao tôm cũng bị cuốn đi, để lại những con người "vô gia cư" chật vật với cuộc sống.
Hiện nay, con đê đất đã được thay bằng bêtông kiên cố hơn, và cũng có dự án làm các đoạn đê chắn sóng. Nhưng báo cáo "Tăng cường khả năng chống chịu khu vực ven biển" của World Bank năm 2020 cho thấy hai phần ba tổng chiều dài đê cả nước không đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn. Để đảm bảo an toàn cho cộng đồng, cần phải cập nhật tiêu chuẩn, nâng cấp đê, và có cơ chế duy tu bảo dưỡng hạ tầng. Chi phí để thực hiện các biện pháp trên có thể tiêu tốn hơn 2,2 tỷ USD, ngoài ngân sách duy tu bảo dưỡng khoảng 10-40 triệu USD mỗi năm.
Nhìn từ góc độ này, tôi thực sự không chắc chắn liệu có nên đánh đổi những giá trị kinh tế có được từ việc phá đi rừng ngập mặn để phải bù lại những khoản tiền khổng lồ hàng năm nhằm bảo vệ bờ biển ngày càng bị xâm lấn. Thay vào đó có lẽ nên áp dụng cách nhìn "thuận thiên" hơn, nghĩa là đưa rừng ngập mặn vào thành một phần của giải pháp bảo vệ bờ biển. Khác với những giải pháp công trình, rừng ngập mặn có tính thích ứng cao hơn với diễn biến địa chất phức tạp của bờ biển. Hoạt động khôi phục, bảo vệ rừng ngập mặn cần mang tính liên tỉnh và đa ngành, chứ không phải nơi ra sức khôi phục, nơi lại phá bỏ đi. Bên cạnh đó là việc cân bằng giữa rủi ro và cơ hội khi đặt lên bàn cân: bảo vệ hay phá rừng làm kinh tế.
Bác Ba nhắc lại với tôi một điều nhiều người đã biết: không ai chọn được cha mẹ và quê hương. Nhưng bác nói mỗi người có thể chọn cách bảo vệ hay tàn phá nơi mình đã sinh ra. Bác buồn bã đồ rằng, ở vào tuổi đã 70, bác sẽ không còn đủ thời gian nhìn thấy những cánh rừng ngập mặn hồi sinh trên mảnh đất Gò Công nữa.
Nguyễn Minh Kha
" alt=""/>Phá rừng làm kinh tế