Thủ môn này đã chơi 79 trận cho Brighton và giờ trở thành thành viên thường xuyên trên ĐTQG.
Graham Potter rất thích phong cách thi đấu của Sanchez và tin rằng, cậu học trò cũ phù hợp với lối chơi kiểm soát ông đang muốn gây dựng tại Chelsea.
Về phần MU, họ cũng săn tìm thủ môn mới trong bối cảnh tương lai De Gea chưa rõ ràng.
Người gác đền kỳ cựu sẽ hết hạn hợp đồng cuối mùa này nhưng phía Quỷ đỏ chưa có ý định gia hạn bởi mức lương cao chót vót 350.000 bảng/tuần De Gea đang nhận tại Old Trafford.
HLV Ten Hag có thể loại bỏ De Gea nếu anh không chấp nhận giảm ít nhất nửa lương. Khi đó, Robert Sanchez sẽ là sự thay thế thích hợp trong khung gỗ MU.
Giao kèo hiện tại giữa Sanchez và Brighton còn thời hạn đến năm 2027. Tuy nhiên, hợp đồng giữa đôi bên có kèm điều khoản giải phóng trị giá 57 triệu bảng.
" alt=""/>MU và Chelsea tranh giành thủ môn tuyển Tây Ban NhaTheo đó, UBND TP.HCM đồng ý phương án giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất năm 2021 so với hệ số điều chỉnh giá đất năm 2020.
Ý kiến này dựa trên đề xuất của Liên Sở Tài chính – Sở Tài nguyên và Môi trường cũng như ý kiến thống nhất của các sở ngành, UBND các quận – huyện và TP.Thủ Đức.
Theo dự báo, giá đất tại TP.HCM sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. |
UBND TP.HCM giao Sở Tài chính hoàn chỉnh hồ sơ, trình phương án đã chọn để tập thể Thường trực UBND Thành phố xem xét. Trên cơ sơ đó, UBND TP.HCM sẽ báo cáo, trình HĐND Thành phố cho ý kiến tại kỳ họp gần nhất.
Trong thời gian chưa ban hành hệ số điều chỉnh giá đất năm 2021, UBND TP.HCM yêu cầu UBND các quận – huyện và TP.Thủ Đức tiếp tục áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất năm 2020.
Riêng TP.Thủ Đức (được sáp nhập từ Q.2, Q.9 và Q.Thủ Đức), UBND TP.HCM chỉ đạo các đơn vị trực thuộc TP.Thủ Đức áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất theo ranh địa giới hành chính của các khu vực như năm 2020.
Trước đó, ngày 4/3/2021, Sở Tài chính TP.HCM có ý kiến về dự thảo Quyết định quy định hệ số điều chỉnh giá đất trên địa bàn năm 2021. Sở này đề xuất 2 phương án, đó là: Giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất như năm 2020 hoặc tăng hệ số điều chỉnh giá đất thêm 0,5.
Dự báo của Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, trong thời gian tới, giá đất trên địa bàn Thành phố sẽ tiếp tục tăng do nhiều yếu tố. Thực tế cho thấy, mặc cho dịch bệnh Covid-19 nhưng giá bất động sản ở TP.HCM đã không giảm, thậm chí còn tăng ở nhiều phân khúc.
Sở Tài chính cho rằng, trong bối cảnh giá đất trên thị trường tăng, nhưng nếu ban hành hệ số điều chỉnh giá đất năm 2021 không tăng, thấp hơn giá giao dịch thị trường nhiều lần thì có khả năng gây thất thu ngân sách.
Bên cạnh đó, việc tăng hệ số điều chỉnh giá đất cũng không tác động nhiều đến một số đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 do Chính phủ đã có chính sách hỗ trợ riêng như giãn nộp tiền thuê đất hoặc giảm 15% nếu thuê đất Nhà nước theo các nghị quyết.
Trên cơ sở góp ý, 18/24 đơn vị đề nghị giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất như năm 2020. Do đó, Sở Tài chính báo cáo để UBND TP.HCM xem xét chọn phương án này.
Để đảm bảo việc định giá đất cụ thể có tính khách quan và phù hợp hơn với giá thị trường, UBND TP.HCM điều chỉnh cách thức thẩm định trong quy trình định giá đất.
" alt=""/>Dự báo giá đất còn tăng, TP.HCM vẫn đề xuất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất![]() |
"Tình hình dịch bệnh tại TP.HCM hiện vẫn trong tầm kiểm soát nhưng trường quyết định cho sinh viênnghỉ sớm để các em tranh thủ về quê, thuận lợi tàu xe và tránh tình trạng dịch bệnh phức tạp hơn- ông Hoàng Văn Phúc, hiệu trưởng nhà trường thông tin.
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cũng quyết định cho hơn 16.000 sinh viên nghỉ Tết Nguyên đán từ 30/1. Theo ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh, trường quyết định cho sinh viên nghỉ Tết sớm trước 2 ngày so với lịch dự kiến để các em về quê.
Ngoài ra, trường này cũng yêu cầu cán bộ, viên chức, sinh viên thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng chống dịch.
Giảng viên, sinh viên phải theo dõi nắm bắt thông tin dịch bệnh thực hiện đẩu đủ các biện pháp phòng chống dịch, đảm bảo nguyên tắc 5K.
Trung tâm dịch vụ thực hiện vệ sinh, tẩy trùng trường lớp theo quy định, rà soát bổ sung nước khử khuẩn, các vật dụng cần thiết tại khu vực sinh hoạt công cộng.
Trường ĐH Kinh tế-Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) quyết định cho khoảng hơn 9.000 sinh viên (gồm K18, K19, K20 và Văn bằng 2, Vừa học vừa làm) nghỉ Tết từ ngày 1/2, sớm hơn một tuần so với dự kiến. Từ ngày 22 đến 28/2, tuần học đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán thực hiện dạy học online. Thời gian tập trung sinh viên dự kiến là ngày 1/3.
Sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM sẽ nghỉ Tết nguyên đán từ ngày 1/2. Tuy nhiên, để phòng dịch Covid-19, 2 tuần học đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán sẽ thực hiện dạy học trực tuyến. Sinh viên học tập trung tại trường từ ngày 8/3.
Do lịch học đến hết tuần sau,Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM yêu cầu trưởng các đơn vị tăng cường, đẩy mạnh công tác truyền thông và các biện pháp phòng chống dịch Covid-19; Chủ động rà soát thông tin viên chức, người lao động, sinh viên, học viên có liên quan tới tình hình dịch Covid-19.
Cán bộ, giảng viên, sinh viên tiếp tục thực hiện nghiêm biện pháp phòng chống dịch, bắt buộc mang khẩu trang khi đến trường làm việc và học tập. Nhà trường sẽ khử khuẩn khuôn viên, lớp học, bố trí nước rửa tay tại thang máy, khu vực sinh hoạt chung, phòng làm việc.
Ở khối phổ thông, Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM) hủy tất cả hoạt động trong dịp cuối năm, gồm văn nghệ mừng Xuân chiều 30/1, buổi họp phụ huynh sáng 31/1 và hủy tất cả các hoạt động ngoại khóa.
Riêng buổi sơ kết học kỳ I sáng ngày mai (30/1) mỗi lớp chỉ chọn 10 học sinh tham dự. Gần 1.500 học sinh của trường được nghỉ Tết từ 1/2.
Theo lịch, học sinh TP.HCM sẽ nghỉ Tết Nguyên đán từ 8/2 đến hết ngày 16/2. Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu các trường thực hiện nghiêm túc việc đo thân nhiệt đầu mỗi buổi học, bắt buộc đeo khẩu trang ngoài lớp học, khuyến khích đeo khẩu trang trong lớp học, toàn bộ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, sinh viên, khách liên hệ công tác phải rửa tay thường xuyên với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.
Đặc biệt, Sở yêu cầu các trường không tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài nhà trường kể từ ngày 30/1 cho đến khi có thông báo mới. Các hoạt động giáo dục tập trung đông người trong nhà trường phải tuân thủ yêu cầu, hướng dẫn của cơ quan y tế về phòng, chống dịch. Thực hiện nghiêm túc thông điệp 5K (Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế).
Các trường học kích hoạt lại hệ thống phòng, chống dịch bệnh như: Tăng cường kiểm tra, đôn đốc, chấn chỉnh việc thực hiện Bộ tiêu chí an toàn phòng chống dịch bệnh; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, kiểm điểm trách nhiệm người đứng đầu nếu để xảy ra vi phạm; tăng cường trang thiết bị y tế, vệ sinh môi trường tại trường học như: máy đo thân nhiệt, nước sát khuẩn, xà phòng, khẩu trang...; duy trì thực hiện vệ sinh, tẩy trùng trường, lớp. Tiếp tục triển khai ứng dụng “An toàn Covid”...
Minh Anh
Nhiều trường học ở Hà Nội sau khi phát hiện có học sinh liên quan đến trường hợp F1, F2, đã quyết định cho toàn bộ học sinh nghỉ để phòng bệnh. Trong khi đó, số khác thông báo hủy các hoạt động ngoại khóa dù có kế hoạch trước.
" alt=""/>Hàng chục nghìn sinh viên TP.HCM nghỉ Tết sớm phòng chống dịch Covid