- Giám khảo khó tính đã có những câu bông đùa khó mà cười nổi với thí sinh Lâm Ngọc Đức.
- Giám khảo khó tính đã có những câu bông đùa khó mà cười nổi với thí sinh Lâm Ngọc Đức.
Cũng theo thông báo này, Thủ tướng yêu cầu Hội đồng tư vấn cải cách TTHC chủ động nghiên cứu, đề xuất các sáng kiến cải cách về cơ chế, chính sách và TTHC để mang lại lợi ích và hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người dân cũng như cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; trong đó cần lựa chọn những vấn đề thể chế còn nhiều khó khăn, vướng mắc hoặc những vấn đề trọng tâm, liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp như: thuế, hải quan, đầu tư, đất đai, xây dựng, tiếp cận tín dụng, kiểm tra chuyên ngành...
Cùng với đó, tập trung nguồn lực thực hiện việc đánh giá cải cách TTHC tại bộ, ngành, địa phương theo Đề án xây dựng và công bố chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ TTHC đã được Chủ tịch Hội đồng tư vấn CCTTHC phê duyệt; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ và công bố công khai cho cộng đồng doanh nghiệp biết, giám sát việc thực hiện cải cách TTHC tại các bộ, ngành, địa phương.
Hội đồng tư vấn cải cách TTHC cùng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ được yêu cầu định kỳ làm việc với cộng đồng doanh nghiệp để trực tiếp lắng nghe những phản ánh, kiến nghị về vướng mắc, khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đề nghị các bộ, ngành, địa phương xem xét, tháo gỡ kịp thời hoặc báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
" alt=""/>Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ cấp số định danh cá nhânTuy nhiên, Viettel khẳng định vẫn có thể sử dụng dịch vụ bình thường bởi ngay sau khi phát hiện sự cố trên. Viettel đã kịp thời định tuyến lưu lượng quốc tế qua các hướng còn lại bao gồm các hướng đất liền qua Trung Quốc, Lào, Thái Lan; tuyến cáp quang biển APG; tuyến AAG nhánh đi Mỹ, Singapore và tuyến IA nhánh đi qua Nhật và Singapore. Sau sự cố trên, dung lượng quốc tế còn lại của Viettel vẫn hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng, thậm chí dung lượng sử dụng tối đa vào khung giờ cao điểm (19h-22h) chỉ chiếm khoảng 80% dung lượng còn lại của Viettel sau khi đứt cáp.
Tính đến hiện tại, Viettel chưa nhận được thông tin từ phía Ban quản trị về nguyên nhân, vị trí đứt cáp chính xác cũng như thời gian khắc phục sự cố.
" alt=""/>Viettel khẳng định khách hàng không bị ảnh hưởng bởi sự cố cáp quang biểnDiễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Vietnam ICT Summit 2017 có chủ đề “Việt Nam - Chuyển đổi số trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0)” được Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức ngày 6/9/2017 tại Hà Nội.
Phát biểu tại Diễn đàn, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, thời gian qua, làn sóng CMCN 4.0 đã nhận được sự quan tâm rất lớn của các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý, lãnh đạo.
“Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu, phân tích về lợi ích to lớn mà Việt Nam sẽ thu được nếu bắt kịp xu thế của cuộc CMCN 4.0. Nhận định được tầm quan trọng, ngày 4/5/2017, Thủ tướng đã ban hành Chỉ thị 16 về nâng cao năng lực tiếp cận cuộc CMCN 4.0 thể hiện rõ sự quan tâm, chỉ đạo, định hướng của Chính phủ trong cuộc cách mạng này”, Bộ trưởng nói.
Trên cơ sở đó, nhiều bộ, ngành, địa phương, đơn vị, doanh nghiệp đã có những bước đi cụ thể, quyết liệt nhằm từng bước tiếp cận CMCN 4.0. Điều này đã thể hiện qua việc nhiều cơ chế, chính sách đã được ban hành; nhiều hội thảo, hội nghị được tổ chức để trao đổi, thảo luận, nhận diện rõ CMCN 4.0 là gì, bắt đầu từ đâu, có thuận lợi gì và tác động như thế nào.
Đánh giá cao việc VINASA và các cơ quan chức năng của Bộ TT&TT lựa chọn “Chuyển đổi số” là chủ đề của Diễn đàn năm nay, Bộ trưởng cho rằng, đây không chỉ là một xu hướng công nghệ mà nội dung này còn là trung tâm của chiến lược thúc đẩy CMCN 4.0.
“Trong thời gian tới, với xu hướng “Chuyển đổi số”, thị trường CNTT&TT sẽ chứng kiến nhiều sự biến đổi vượt bậc và sẽ có những tác động to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Nhận định sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của CMCN 4.0 đã một lần nữa minh chứng sự đúng đắn, sáng suốt trong định hướng của Đảng và Nhà nước, Bộ trưởng cho biết, cuộc CMCN 4.0 diễn ra với sự hội tụ của nhiều công nghệ, trong đó cốt lõi là CNTT-TT với sự phát triển không ngừng của các dịch vụ, công nghệ trên nền tảng Internet. Chính sự phát triển vượt bậc này đã dẫn đến xu hướng “Chuyển đổi số” diễn ra thời gian gần đây.
Chia sẻ về phương hướng hoạt động của Bộ TT&TT trong chặng đường tới, Bộ trưởng cho hay, để chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc “Chuyển đổi số” này, thời gian tới, Bộ TT&TT dự định sẽ triển khai một loạt hoạt động, tập trung vào một số chủ đề: Nhận thức về Việt Nam với 4.0; Thế mạnh kinh tế số Việt Nam - Công nghiệp số, Nông nghiệp thông minh, Du lịch thông minh; Thành phố thông minh-Smart City; Nhân lực số, đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp; an toàn, an ninh trên thế giới số và sự giao thoa an toàn an ninh với hiện tại.
![]() |
Trong đó, với vấn đề nhận thức về Việt Nam với 4.0, Bộ trưởng cho biết, Bộ TT&TT mong muốn, cần có sự phối hợp của các bộ, ban, ngành, doanh nghiệp trong việc tăng cường truyền thông về CMCN 4.0 để nâng cao nhận thức của toàn xã hội về cơ hội cũng như thách thức của CMCN 4.0 tới đời sống xã hội Việt Nam.
Cùng với việc nâng cao nhận thức của người dân, Bộ trưởng cho rằng, các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước cũng cần phải là đơn vị tiên phong trong việc thúc đẩy CMCN 4.0. Cụ thể là, cần nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý sử dụng hệ thống hạ tầng và nội dung thông tin để phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Đảng, Nhà nước và phát triển năng lực CNTT quốc gia để từ đó làm chủ, đáp ứng được yêu cầu cung cấp trao đổi thông tin trong xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, chủ quyền quốc gia về không gian mạng.
" alt=""/>Cơ quan nhà nước cần tiên phong trong thúc đẩy cách mạng công nghiệp 4.0