Nhân lực ĐK Hà Đô
Các y-bác sĩ Hà Đô đều có học vị, đủ bằng cấp, chứng chỉ hành nghề. Mỗi chuyên gia sẽ đảm nhận một chuyên khoa riêng biệt. Chính điều này sẽ giúp quá trình điều trị đạt kết quả tối ưu nhất.
Khám chữa "1 bệnh - 1 bác sĩ - 1 y tá"giúp người bệnh thoải mái hơn khi chia sẻ những vấn đề sức khỏe. Bác sĩ Hà Đô luôn lắng nghe, giải đáp và có liệu pháp cân bằng tâm lý phù hợp.
Đặc biệt, năm 2022, Phòng khám Đa khoa Hà Đô sẽ mở rộng đội ngũ y, bác sĩ hơn nữa nhằm phục vụ tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe trong cộng đồng.
Hạ tầng, máy móc thiết bị của Hà Đô ra sao?
Đa khoa Hà Đô có tổng diện tích trên 1300m2, gồm 9 tầng và nhiều bộ phận chuyên trách khác nhau. Phòng khám có thể đáp ứng nhu cầu khám chữa từ 200 - 300 lượt bệnh mỗi ngày.
Với mô hình "Phòng khám - Khách sạn"cao cấp và đầy đủ tiện ích. Môi trường y tế sạch đẹp, rộng rãi và thoáng mát. Quý khách luôn cảm thấy hài lòng và an tâm khi khám chữa tại Trung tâm Y tế Hà Đô.
Hàng năm, Phòng khám sẽ rà soát, cập nhật danh mục kỹ thuật phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Máy móc, thiết bị và dụng cụ y tế được nhập khẩu từ các nước có nền y học phát triển.
Các dụng cụ y tế tái sử dụng luôn được vô trùng tối đa. Hệ thống khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung của phòng khám hoạt động đúng quy định.
Chuyên khoa trọng điểm của Phòng khám đa khoa Hà Đô?
Hà Đô chuyên tư vấn, kiểm tra và hỗ trợ khám chữa các vấn đề thai sản, sinh lý nam - nữ và đường tình dục. Do các bác sĩ giỏi, nhiều kinh nghiệm trực tiếp thực hiện.
1. Hồi sức cấp cứu - Chống độc
Hồi sức chống sốc, thở oxy, cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp cơ bản, lấy máu tĩnh mạch, tiêm thuốc tĩnh mạch, kiểm soát đau trong cấp cứu…
2. Nội khoa
Thực hiện siêu âm ổ bụng, kiểm tra hô hấp, bóp bóng Ambu qua mặt nạ, chăm sóc lỗ mở khí quản (1 lần)...
3. Ngoại khoa
Cắt bao quy đầu, mở rộng lỗ sáo, phẫu thuật chích, dẫn lưu áp xe cạnh hậu môn đơn giản, phẫu thuật cắt da thừa cạnh hậu môn.
4.Sản phụ khoa
Khám thai, khám phụ khoa, chích Áp xe, làm thuốc âm đạo, phá thai bằng thuốc cho tuổi thai đến hết 6 tuần…
Những năm qua, Phòng khám Đa khoa Hà Đô là địa chỉ tin cậy được nhiều chị em lựa chọn.
5. Điện quang
Siêu âm ổ bụng (gan, thận, bàng quang…), siêu âm hệ tiết niệu, siêu âm tử cung phần phụ, siêu âm tử cung buồng trứng, siêu âm thai.
6. Huyết học - Truyền máu
Xét nghiệm đông máu, tế bào học, huyết thanh nhóm máu.
7. Hóa sinh
Hà đô là địa chỉ xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu cho kết quả nhanh chóng và chính xác.
Quy trình khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế Hà Đô
Khi điều trị bệnh, bác sĩ sẽ xem lại tiền sử bệnh án, tình trạng sức khỏe và loại thuốc đã dùng trước đây để áp dụng liệu trình phù hợp - hiệu quả.
Thuốc kê đơn phù hợp với chẩn đoán bệnh, mức độ bệnh. Có dược sĩ đảm trách hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh.
1. Bảo mật thông tin
Nhân viên kiểm tra hồ sơ bệnh án thường quy, đánh giá việc ghi chép, chất lượng thông tin trong nội dung bệnh án.
Hồ sơ bệnh án phải có đủ thông tin: Hành chính, chỉ định điều trị, chỉ định xét nghiệm, chăm sóc được ghi theo trình tự thời gian và lưu trữ bảo mật đúng quy định.
2. Phí khám chữa công khai
Phòng khám niêm yết công khai đầy đủ giá các dịch vụ, kỹ thuật khám chữa tại khu vực tiếp nhận người bệnh và nơi thu phí;
Bác sĩ sẽ thông báo và tư vấn cho người bệnh trước khi chỉ định các kỹ thuật cao, thuốc đặc trị, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng đắt tiền hoặc có chi phí lớn. Thông tin tư vấn sẽ được lưu vào hồ sơ bệnh án.
3. Chăm sóc bệnh nhân chu đáo
Trên website phòng khám có tư vấn, giải đáp, giáo dục sức khỏe giới tính, thai sản…được phụ trách bởi đội ngũ chuyên gia kinh nghiệm.
Nhân viên phòng khám gọi điện thăm hỏi sức khỏe từng khách hàng. Nhắc lịch khám hoặc tái khám và tiếp nhận những phản hồi sau khám.
4. Hạn chế tối đa dùng kháng sinh
Vẫn biết rằng kháng sinh luôn được dùng trong điều trị bệnh, tuy nhiên, nếu lạm dụng sẽ dễ gây kháng thuốc, làm tổn hại hệ vi khuẩn có lợi và suy giảm miễn dịch của cơ thể.
Do đó, thuốc kháng sinh trong khám chữa luôn được các bác sĩ Hà Đô cân nhắc và hạn chế sử dụng ở mức thấp nhất.
Hi vọng, những thông tin Phòng khám Đa khoa Hà Đô nêu trên, quý khách sẽ tìm được nơi khám chữa phù hợp, đảm bảo mọi quyền lợi của bản thân.
Liên hệ Phòng khám Đa khoa Hà Đô
HL:028. 3832. 9966 & 076. 301. 3666.
ĐC:Số.35B, Đ.3/2, P.11, Q.10, TPHCM.
GLV:8h00 - 20h00, T.2 - CN, cả Lễ & Tết.
Website: https://phongkhamdakhoahado.vn
Tọa đàm: Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ
Chỉ trong một thời gian ngắn, nước ta liên tiếp hứng chịu cơn bão số 3 và số 4 với những thiệt hại nặng nề về người và của. Cùng với đó là hàng loạt thiên tai như sạt lở đất và ngập lụt diện rộng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sức khỏe của người dân.
Buổi tọa đàm diễn ra tại tòa soạn Dân trí (Ảnh: Mạnh Quân).
Ngập lụt kéo dài không chỉ gây hư hỏng tài sản, mà còn tạo ra môi trường thuận lợi cho các loại dịch bệnh nguy hiểm lây lan, đe dọa sức khỏe của cộng đồng.
Do đó, việc nâng cao nhận thức về nguy cơ dịch bệnh và áp dụng các biện pháp phòng ngừa cũng như cách xử trí với các vấn đề sức khỏe là vô cùng cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Để đồng hành cùng với người dân và cơ quan chức năng trong công tác kiểm soát, phòng ngừa và điều trị các vấn đề sức khỏe sau bão lũ, 9h sáng nay 27/9, báo Dân trí tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ".
Nhà báo Nguyễn Xuân Toàn- Phó Tổng biên tập báo Dân trí tặng hoa tới các vị khách mời: BSCKII Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (thứ 2 từ trái sang) và PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM (Ảnh: Mạnh Quân).
Buổi tọa đàm có sự tham gia của 2 khách mời:
- ThS.Bác sĩ Chuyên khoa II Nguyễn Trung Cấp,Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
ThS.Bác sĩ Chuyên khoa II Nguyễn Trung Cấp (Ảnh: Mạnh Quân).
- PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng,Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng (Ảnh: Mạnh Quân).
Chương trình có sự đồng hành của Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu.
Công ty cổ phần dược phẩm FPT Long Châu - trực thuộc Công ty cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT - Thành viên Tập đoàn FPT.
FPT Long Châu hiện sở hữu hệ thống hơn 1.800 nhà thuốc tại khắp 63 tỉnh thành trên cả nước và hơn 100 trung tâm tiêm chủng.
" alt=""/>Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó với dịch bệnh sau bão lũ"Ảnh: Healthline.
Theo Medical News Today, LLS khuyến nghị một chế độ ăn uống cho những người bị bệnh bạch cầu nên gồm những thực phẩm sau:
- Nhiều loại rau và đậu, chiếm khoảng 50% trong hầu hết các bữa ăn.
- Trái cây, chẳng hạn như táo hoặc quả việt quất.
- Ngũ cốc, ít nhất một nửa trong số đó phải là ngũ cốc nguyên hạt.
- Các sản phẩm sữa không béo hoặc ít béo.
- Nguồn protein ít chất béo như thịt gà, cá và đậu nành.
- Dầu lành mạnh như dầu ô liu hoặc dầu hạt cải.
- Nước, trà hoặc cà phê.
- Rau cải.
Một nghiên cứu từ năm2014cho thấy rằng các loại rau họ cải có thể có lợi cho những người bị bệnh bạch cầu. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các hợp chất trong các loại rau họ cải, như sulforaphane, có thể làm chậm sự lây lan của một số loại bệnh bạch cầu.
Nhưng họ phát hiện ra rằng lượng sulforaphane cần thiết để ảnh hưởng đến bệnh bạch cầu cần nhiều hơn số lượng một người có thể ăn chỉ từ thực phẩm. Nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để xác định xem liệu sulforaphane có hữu ích trong việc điều trị bệnh bạch cầu ở người hay không.
Thực phẩm nên tránh
Các phương pháp điều trị ung thư có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch và tăng nguy cơ mắc các bệnh do thực phẩm.
Giảm bạch cầu trung tính là tình trạng xảy ra khi một người có quá ít bạch cầu trung tính, một loại tế bào bạch cầu để chống nhiễm trùng. Mức độ bạch cầu trung tính thấp làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Vì thế bạn nên tránh những thực phẩm sau:
- Thịt sống hoặc nấu chưa chín.
- Hải sản và động vật có vỏ sống hoặc nấu chưa chín, bao gồm cả sushi và sashimi.
- Đồ uống chưa được khử trùng, chẳng hạn như nước trái cây, sữa hoặc sữa chua sữa tươi.
- Trứng chưa nấu chín.
- Pa tê lạnh hoặc thịt nguội.
- Mầm sống, chẳng hạn như mầm cỏ linh lăng.
- Trái cây và rau chưa rửa.
- Nước giếng
Dù vậy, LLC tuyên bố rằng không có bằng chứng cho thấy chế độ ăn uống giảm bạch cầu trung tính là hữu ích cho những người bị bệnh bạch cầu. Họ khuyến cáo mọi người nên chú ý chế biến thực phẩm an toàn hơn là hạn chế một số nhóm.
Điều quan trọng cần nhớ là các chế độ ăn khác nhau sẽ phù hợp với nhu cầu của những người khác nhau. Bạn nên làm theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ ăn uống và dinh dưỡng trong quá trình điều trị ung thư.
Thực phẩm, chất bổ sung và vitamin cần tránh
Một số chất bổ sung có thể tương tác với các loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu.
Một số người sử dụng trà xanh bổ sung để giảm cân và giảm các triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên, bổ sung trà xanh có thể làm giảm tác dụng của bortezomib, một loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính.
Phương pháp điều trị bệnh bạch cầu có thể gây ra các tác dụng phụ như loét miệng, bệnh tiêu chảy, rụng tóc, phát ban, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, ăn mất ngon…
Để tránh làm trầm trọng thêm các tác dụng phụ này, bạn nên tránh một số thực phẩm như: loại giàu chất xơ hoặc đường, đồ ăn nhiều dầu mỡ hoặc đồ chiên rán, thức ăn nóng hoặc lạnh quá, các sản phẩm sữa, rượu bia, thức ăn cay, cafein, nước táo, thực phẩm được làm ngọt bằng xylitol hoặc sorbitol, thức ăn có thể làm tổn thương miệng như thức ăn giòn, chua hoặc mặn, trái cây họ cam quýt…
Điều quan trọng là bạn cần chú ý về an toàn thực phẩm. Hệ thống miễn dịch bị ức chế do bệnh bạch cầu có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng của một người.
" alt=""/>Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn