![]() | ![]() |
Clip Mai Phương Thúy và em gái đi sự kiện âm nhạc:
Mỹ Hà
Ảnh, Clip: FBNV
Tư vấn, sàng lọc trước hôn nhân là yếu tố quan trọng hàng đầu trong phòng bệnh Thalassemia
Bác sĩ Vũ Đức Bình cũng nhấn mạnh tư vấn, sàng lọc trước hôn nhân là yếu tố quan trọng hàng đầu trong phòng bệnh tan máu bẩm sinh.
Việc hoạt động phòng bệnh Thalassemia được đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng, giúp triển khai đồng bộ các chương trình truyền thông, tư vấn, tầm soát gene bệnh và nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị bệnh tại các địa phương.
Trong giai đoạn I của chương trình (từ năm 2021-2025), hoạt động phòng bệnh Thalassemia được thực hiện tại 5 tỉnh dịch tễ gồm: Hà Giang, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hóa và Nghệ An.
Riêng tại Bắc Giang có 73 xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó có 36 xã vùng I, 9 xã vùng II và 28 xã vùng III, theo Quyết định số 861 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ. 27% dân số ở địa phương này là đồng bào dân tộc thiểu số.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hương, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Giang, cho biết tỷ lệ trẻ sinh ra bị bệnh Thalassemia ở Bắc Giang hiện khoảng 0,61/1.000 trẻ và thuộc nhóm 21 tỉnh có tỷ lệ trên 0,5/1.000 trẻ sinh ra bị căn bệnh này. Riêng tại Khoa Nội Nhi - Bệnh viện Sản Nhi của tỉnh đang quản lý và điều trị cho khoảng 80 trẻ từ 6 tháng - 15 tuổi bị bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó đa số bệnh nhi là người dân tộc thiểu số, kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn.
Tại Thanh Hóa, qua nghiên cứu của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tiến hành với 817 người tham gia thuộc dân tộc Mường và dân tộc Thái, cho kết quả tỷ lệ mang gene đột biến Thalassemia và bệnh huyết sắc tố cao nhất ở người Mường (41,4%) và 38% ở người Thái.
Theo thống kê chưa đầy đủ, tỉnh này có khoảng 700 bệnh nhân tan máu bẩm sinh, tập trung tại các huyện miền núi, dân tộc thiểu số có tình trạng hôn nhân cận huyết thống như: Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Ngọc Lặc... Có những gia đình 2-3 con mắc bệnh.
Hoạt động phòng bệnh Thalassemia thực hiện Dự án 7 giai đoạn 2021-2025 hướng tới mục tiêu giảm số ca phù thai do bệnh này, giảm số trẻ sinh ra bị bệnh, từng bước nâng cao chất lượng điều trị tại các cơ sở y tế cho bệnh nhân người dân tộc thiểu số, từng bước kéo dài tuổi thọ cho những bệnh nhân hiện tại.
Trong giai đoạn này, chương trình sẽ tập trung vào các hoạt động: Tăng cường truyền thông, nâng cao nhận thức của người dân về bệnh; Tập huấn, nâng cao kiến thức về bệnh cho cán bộ y tế tuyến tỉnh, huyện; Tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề và tiến tới xây dựng mô hình tầm soát bệnh tại địa phương.
Do đó, Quốc hội khóa XV mới đây đã thông qua quy định quản lý hoạt động xe đưa đón học sinh tại hai dự thảo: Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, có hiệu lực từ 1/1/2025. Cụ thể trong chương III: “Quy định xe ô tô kinh doanh vận tải chở trẻ em mầm non, học sinh phải có thiết bị ghi nhận hình ảnh trẻ em mầm non, học sinh và thiết bị có chức năng cảnh báo, chống bỏ quên trẻ em trên xe”.
Hy vọng khi đã có chế tài siết chặt quản lý hoạt động này, những câu chuyện đau lòng vì trẻ bị bỏ quên trên xe sẽ không còn xảy ra.
Giải pháp hỗ trợ mỗi chuyến xe đưa đón an toàn
Tại nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản sau khi những sự việc đáng tiếc xảy ra chính quyền đã bổ sung và thông qua những điều luật bắt buộc nhằm đem đến một giải pháp để chống bỏ quên trẻ trên xe.
Trong số các giải pháp được nhiều nước áp dụng thì cho đến nay, hệ thống chống bỏ quên trẻ trên xe "Sleeping Child Check" là một giải pháp tối ưu và được sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Với cơ chế hoạt động đơn giản, hệ thống tự động kích hoạt khi nổ máy và khi kết thúc hành trình tài xế phải đi về cuối xe để tắt hệ thống báo động. Trường hợp tài xế quên không kiểm tra và không bấm nút xác nhận ở cuối xe, khi rời khỏi xe, hệ thống cảnh báo sẽ hú còi báo động.
Theo Ecall, thiết bị cảnh báo chống bỏ quên trẻ trên xe Ecall SCC-34 là một sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn Luật An toàn Xe buýt Trường học của Mỹ, lắp đặt trên 10.000 xe buýt tại Mỹ, sản phẩm đã xuất khẩu tới hơn 50 quốc gia, đạt chứng chỉ chất lượng kép ISO 9001:2015 và ISO 14001:2015.
Thiết bị Ecall hứa hẹn hỗ trợ mỗi chuyến xe chở trẻ em trở nên an toàn hơn, việc lắp đặt đơn giản, triển khai đồng bộ nhanh chóng, độ bền cao, dễ sử dụng, dễ thao tác cho cả tài xế lẫn người phụ trách đưa đón trẻ.
Giải pháp hiện đã có mặt tại Việt Nam và Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghệ Ecall là đơn vị đại diện phân phối, lắp đặt và bảo hành sản phẩm trên toàn Việt Nam.
Nguyên lý hoạt động đơn giản của “thiết bị cảnh báo chống bỏ quên trẻ trên xe Ecall” là một giải pháp hữu hiệu, đã được áp dụng tại nhiều quốc gia. Đây cũng là một giải pháp tham khảo dành cho các nhà trường cũng như đơn vị kinh doanh vận tải, nhất là trong thời điểm “Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ số 36/2024/QH15” chuẩn bị có hiệu lực.
Tại Việt Nam, Ecall được biết đến là một đơn vị hàng đầu trong việc triển khai cung cấp các sản phẩm, giải pháp công nghệ thông minh ứng dụng trong nhiều hoạt động của doanh nghiệp. Công ty với đội ngũ kỹ sư nhiều năm kinh nghiệm, được đào tạo trực tiếp từ các hãng uy tín, cam kết cung cấp những tư vấn về giải pháp, lắp đặt, vận hành và bảo trì hệ thống. Luôn đồng hành và đem đến cho khách hàng những giải pháp hiệu quả.
Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghệ Ecall Trụ sở chính Hà Nội: 58 LK6C, Làng Việt kiều Châu Âu, Mỗ Lao, Hà Đông Hotline: 0988 325 358 Website: www.chongboquentre.com |
Quốc Tuấn
" alt=""/>Giải pháp công nghệ hỗ trợ xe buýt đưa đón học sinh an toàn