Yingying Dou, giám đốc của MyMaster – nơi bán bài luận cho các du học sinh
Dữ liệu được lưu trữ một cách không an toàn trên trang My Master (hiện đã không còn tồn tại) cho thấy có cả bản sao các bài luận đã bán cho sinh viên, biên lai ngân hàng cho thấy bằng chứng thanh toán và trong một số vụ mua bán còn có cả tên và số thẻ sinh viên của người mua. Trang web này được viết bằng tiếng Trung và chủ yếu cung cấp cho các du học sinh đang học tập ở các trường thuộc New South Wales.
ĐH Newcastle – trường duy nhất đã gần như hoàn tất cuộc điều tra nội bộ về vụ việc này – xác nhận rằng họ đã đuổi học 2 sinh viên và đình chỉ 8 sinh viên đã sử dụng dịch vụ của MyMaster. Tổng số 31 sinh viên vi phạm đều là du học sinh đang học tại ĐH Newcastle trụ sở Sydney.
“Phần lớn sinh viên” đều thừa nhận đã mua bài luận và “tỏ ra hối lỗi” – Giáo sư Parfitt, phó hiệu trưởng nhà trường nói.
2 sinh viên bị đuổi học đã sử dụng dịch vụ MyMaster từ 4-5 lần.
Giáo sư Parfitt cho biết hiện trường vẫn đang tiếp tục xem xét một số cựu sinh viên không hồi đáp về cáo buộc gian lận. Những sinh viên này tốt nghiệp năm ngoái và có nguy cơ bị tước bằng.
4 tháng sau khi bê bối gian lận bị phát hiện, uy tín của 4 trường đại học khác cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, trong đó có ĐH Macquarie, ĐH Công nghệ Sydney, ĐH Sydney và ĐH New South Wales. Họ cho biết vẫn đang tiếp tục tiến hành điều tra, tuy vậy nhiều sinh viên đã được xác nhận danh tính.
Tất cả các trường, ngoại trừ ĐH New South Wales đều đưa ra hình phạt cao nhất cho những sinh viên đã sử dụng dịch vụ của MyMaster là đuổi học, trong khi mức kỷ luật cao nhất của New South Wales là đình chỉ học 18 tháng.
ĐH Macquarie là trường bị ảnh hưởng nặng nề nhất với 128 lượt mua bán vào năm 2014. 43 sinh viên và cựu sinh viên của trường này đã được yêu cầu tham dự buổi điều trần để giải thích tại sao tên của họ lại nằm trong hồ sơ lưu trữ của MyMaster.
Thông tin từ cuộc điều tra tiết lộ MyMaster đã nhận hơn 700 đề nghị mua bán từ sinh viên thuộc tiểu bang New South Wales và thu về hơn 160.000 USD vào năm 2014, trong đó một số sinh viên phải trả tới 1.000 USD để mua một bài luận.
Thực tế cho thấy, những lo ngại về sự biến động của thế giới thời hậu Covid-19 là có cơ sở. Tại Mỹ, lạm phát đang tăng với tốc độ nhanh nhất trong nhiều thập kỷ gần đây. Thước đo kỳ vọng biến động S&P 500 VIX - hay còn được biết đến như chỉ số sợ hãi của Phố Wall từ đầu năm đến nay cũng liên tục có sự biến động lớn.
Tại châu Âu, cuộc xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine khiến nền hòa bình và ổn định tại khu vực trong suốt nhiều năm qua bị thách thức. Những đòn trừng phạt kinh tế, bao vây cấm vận của phương tây đã tàn phá nền kinh tế Nga.
Sự mất giá của đồng Rúp khiến nhiều người Nga mất đi khoản tiết kiệm của mình. Trong khi đó, tại Ukraine, người dân đã phải bỏ lại nhà cửa, tài sản để đi lánh nạn chiến tranh. Việc rút tiền khỏi các ngân hàng hay mang qua biên giới cũng chẳng hề đơn giản.
Về mặt lý thuyết, những diễn biến kinh tế và địa chính trị như vậy được cho là rất có lợi đối với Bitcoin. Thế nhưng, trong khoảng 1 tháng trở lại đây, giá của loại vàng kỹ thuật số này không hề có sự bùng nổ, trái ngược với dự đoán của các nhà phân tích Phố Wall.
Kể từ giữa tháng 2 đến nay, giá Bitcoin có chiều hướng đi ngang, dao động trong khoảng từ 36.000 USD - 44.000 USD. Ở thời điểm hiện tại, tính đến trưa 17/3, giá Bitcoin hiện giữ ở mức 41.000 USD.
![]() |
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine không tác động nhiều đến sự phổ biến của Bitcoin như các chuyên gia từng dự đoán. |
Sự phổ biến của các giao dịch tiền điện tử cũng không diễn ra theo cách mà nhiều người mong đợi. Khối lượng giao dịch Bitcoin đã tăng sau khi Nga đưa quân vào Ukraine, thế nhưng kể từ đó đến nay vẫn giữ ở mức tương đối ổn định. Điều này cho thấy người dân 2 quốc gia trên không vội vàng đổi đồng Rúp (Nga) và Hryvnia (Ukraine) sang vàng kỹ thuật số.
Các nhà tài phiệt Nga dường như cũng không sử dụng tiền mã hóa như một phương tiện để trốn tránh các lệnh trừng phạt, phong tỏa tài sản từ phương tây, bất chấp những dự đoán ban đầu.
Mặc dù vậy, trong cuộc xung đột này, chính phủ Ukraine đã cho thấy sự bắt nhịp rất nhanh của mình với trào lưu tiền mã hóa. Bằng chứng là nhờ những động thái tích cực của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Chuyển đổi số Ukraine - ông Mykhailo Fedorov, nước này đã nhận được tới hàng chục triệu USD tiền ủng hộ từ khắp nơi trên thế giới dưới dạng tiền mã hóa.
Có thể thấy, không phải Bitcoin nói riêng và các loại tiền mã hóa nói chung không có sức tác động lên cuộc xung đột Nga - Ukraine, tuy nhiên, loại vàng kỹ thuật số này không cho thấy sức ảnh hưởng nhiều như dự đoán.
![]() |
Chính phủ Ukraine đã phát triển một website riêng để nhận ủng hộ bằng tiền mã hóa. Ảnh: Trọng Đạt |
Nguyên nhân dễ nhận thấy nhất là tiền mã hóa vẫn còn khó hiểu và khó tiếp cận đối với phần đông đại chúng, đặc biệt là trong bối cảnh chiến tranh.
Bên cạnh đó, với những người hoài nghi về tiền mã hóa, Bitcoin nói riêng và các loại tài sản ảo nói chung vẫn còn quá dễ “bay hơi” để có thể trở thành một rào cản chống lại sự bất ổn kinh tế, chính trị.
Ngoài ra, những yếu tố được xem là tốt cho Bitcoin trong ngắn hạn như sự lạm phát và các cuộc xung đột chính trị có thể có hại cho Bitcoin về mặt lâu dài, bởi nó cũng đem tới sự chú ý từ phía các chính phủ.
Theo tỷ phú Sam Bankman-Fried - CEO sàn giao dịch tiền mã hóa FTX, những thông tin tiêu cực về tiền mã hóa của giới truyền thông cũng là một yếu tố tác động tới sức tăng trưởng của thị trường này.
Tuy vậy, việc chính phủ Ukraine được hưởng lợi lớn nhờ việc bắt nhịp rất nhanh với tiền mã hóa cũng đã làm nổi bật phần nào đó về tính hữu dụng của loại tài sản đặc biệt này. Đó là khả năng huy động và giải ngân nhanh của tiền mã hóa so với các dịch vụ tài chính truyền thống.
Nhờ vậy, hàng chục triệu USD đã được chuyển đến cho chính phủ Ukraine từ khắp nơi trên thế giới một cách dễ dàng. Trong tình huống các ngân hàng quốc gia không thể hoạt động bình thường, tiền mã hóa vẫn có thể được chuyển và nhận gần như ngay lập tức. Đây có thể xem như là lợi ích dễ nhận thấy nhất của Bitcoin nói chung và các loại tiền mã hóa nói riêng trong một thế giới đầy bất ổn hậu Covid-19.
Trọng Đạt
Nhiều mảnh đất ảo từng được rao bán thành công với giá trị hàng triệu USD. Một mảnh đất hay căn nhà thật giờ đây cũng có thể chia nhỏ và bán thành nhiều phần nhờ công nghệ ảo.
" alt=""/>Bitcoin và tiền mã hóa trong cuộc xung đột NgaDo Kwon, Đồng sáng lập dự Terra bỏ ra 1 triệu USD cá cược với người nói xấu dự án. Ảnh: Coindesk.
Nội dung của trò cá cược này là về giá của đồng tiền số LUNA trong một năm tới. Đồng sáng lập dự án Terra cho rằng giá LUNA sẽ tăng, Sensei Algod đặt cược ngược lại. Theo quy định được công bố bởi hai người tham gia, nếu giá LUNA trung bình vào ngày 14/3/2023 cao hơn mức 88 USD, Do Kwon sẽ thắng khoản cược. Ngược lại, nếu LUNA thấp hơn giá hiện tại, Sensei Algod sẽ nhận về 1 triệu USD của người đứng đầu Terra.
Trước đó, Sensei Algod đăng tải bài viết lên Twitter với nội dung cho rằng stablecoin UST của Terra có mô hình hoạt động giống như một dự án đa cấp ponzi.
“Điều mà những người đầu tư LUNA trông đợi là nhu cầu thị trường dành cho đồng stablecoin này sẽ tăng vô hạn. Nhưng đến thời điểm cung vượt quá cầu, nhà đầu tư hoảng loạn buộc phải mua thêm UST (Terra USD) để giữ giá. Điều này có nhắc bạn nhớ đến điều gì không? Đó là ponzi”, Sensei Algod viết.
“Cộng đồng này sẽ tiếp tục mua LUNA và trở nên giàu có. Còn ông sẽ mãi trong cảnh nghèo đói”, đồng sáng lập Terra phản bác Algod bên dưới bài đăng của người này.
Sau nhiều ngày tranh luận trên mạng xã hội, chiều 14/3, Sensei Algod đăng bài trên Twitter khiêu khích Do Kwon tham gia trò cá cược 1 triệu USD với giá của đồng LUNA.
Trong khi đó, Cobie, người đang nắm giữ 2 triệu USD đặt cược thông báo trên Twitter về việc thành lập tổ chức tự trị phi tập trung AlgodVsDoDAO, để quản lý số tiền hai người tham gia gửi vào. Những nhà đầu tư của tổ chức nói trên sẽ được bỏ phiếu quyết định nên làm gì với 2 triệu USD tiền cược.
“Mục tiêu của chúng ta là khiến số tiền này tăng trưởng cao nhất có thể trước khi kết thúc việc đặt cược vào tháng 3/2023. Lợi nhuận của người tham gia DAO sẽ được chia vào 14/3/2023”, Cobie thông báo.
Terra là mạng lưới blockchain được xây dựng dựa trên SDK Cosmos, chuyên tạo ra stablecoin. Thay vì sử dụng tiền mã hóa thế chấp hoặc tiền pháp định làm khoản dự trữ, mỗi stablecoin Terra USD có thể đổi sang token gốc của mạng lưới là LUNA.
Sau thông báo về cuộc cá cược, giá của Terra tăng gần 7% trong ngày 14/3, đạt mức 93,33 USD, theo dữ liệu của Coinmarketcap. Đây là đồng tiền số trong top 100 Coinmarketcap có mức tăng trưởng cao nhất ở 24h qua.
Thông tin về loại tiền số trong bài viết không phải là lời khuyên đầu tư từ Zing News. Hoạt động đầu tư tiền mã hóa chưa được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo vệ. Các loại tài sản số luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính.
(Theo Zing)
Trong bài phỏng vấn mới đây với tờ Business Insider, “The Second Steve” đã dành những lời khen có cánh dành cho Bitcoin nhưng lại tỏ ra không mấy mặn mà với thị trường tiền mã hoá.
" alt=""/>Bị tố đa cấp, CEO dự án tiền số cược 1 triệu USD để đáp trả