“Trong gia đình,ìsaođànôngtựchomìnhquyềnứchiếpphụnữlich bong da u23 bao giờ người phụ nữ cũng lép vế hơn người đàn ông. Vì lối sống, người đàn ông tự trao cho mình quyền dạy vợ bằng bạo lực”, ông Vân cho hay.
![]() Bạo hành bằng võ... miệng Xúc phạm đến bạn đời bằng lời nói là một kiểu gây thương tích không để lại dấu vết, không nhìn thấy được. Tác Giả:Công nghệ
------------------------------------
|
![]() |
Quả thật là sau ngày đầu mới cưới, cuộc sống vợ chồng luôn vui vẻ, anh rất chăm vợ. Nhưng từ khi có con, chị bắt đầu thất vọng toàn tập. Hai vợ chồng cùng đi làm 8 tiếng nhưng về đến nhà, mọi thứ một tay chị làm từ A đến Z. Còn anh đi làm thì thôi, về đến nhà là ôm điện thoại không lên mạng thì cũng chơi điện tử.
Được ngày nghỉ có hôm anh ngủ đến trưa mới dậy, ăn xong lại ra ngoài, tuyệt nhiên không giúp vợ được một việc. Khổ nhất là thời điểm sau khi chị sinh con. Những tháng ở cữ, được mẹ đẻ và mẹ chồng lo cho hết, con trai lại được nết ăn nết ngủ nên chị được thảnh thơi. Và có lẽ với chị đó cũng là quãng thời gian chị cảm thấy thư thái nhất từ khi lấy chồng.
Khi không còn mẹ ở cùng và cũng không có điều kiện để thuê giúp việc vì lương của hai vợ chồng thấp, chị Thanh đành phải cố gắng thu vén việc nhà. Chị lại trở về như một cái máy làm việc nhà. Con ngủ thì tranh thủ giặt đồ, lau dọn nhà cửa trong khi chồng nằm chơi game, chán anh đi ngủ.
Chị có nhờ việc gì, anh cũng tìm đủ mọi chiêu thoái thác. Nào là nay anh đi làm mệt, rồi em không làm được thì cứ để đấy lát anh làm, mai anh làm hay “em tiện tay thì làm hộ anh luôn”…. Có khi lại bảo anh có điện thoại công ty gọi có việc gấp, anh phải đi luôn.
Không phải là chị để mặc anh như vậy. Đã có những lúc chị ngồi tâm sự với chồng, thử đủ mọi cách để anh chung tay việc nhà nhưng rồi thay đổi của anh chỉ dài trong một ngày rồi hôm sau đâu lại vào đấy với cái bệnh lười. Tính anh có phần trẻ con nhưng lại rất gia trưởng. Không muốn cãi nhau nên chị Thanh đành cố gắng làm hết mọi việc nhưng không tránh khỏi bực bội trong lòng. Không khí gia đình vì thế cũng trở nên căng thẳng.
Tuần trước, chị phải đi công tác nước ngoài 5 ngày, vậy mà khi về đến nhà thì nhà cửa là bãi chiến trường ngổn ngang trăm mối. Quần áo dơ bẩn chất đầy máy giặt và đầy cả thau, bát đĩa không lấy một cái sạch, con cái thì nhếch nhác… Hai bố con ở nhà bữa ăn là những xuất cơm hộp hoặc mì gói. Báo hại chị hai ngày cuối tuần lẽ ra được nghỉ ngơi mà mệt nhoài dọn dẹp, tái sắp xếp…
Dù đã quá quen với những cảnh như thế này nhưng vì quá mệt mỏi, chị gắt um lên. Có lúc chị Thanh đã nghĩ tới chuyện ly hôn. Nhưng rồi thương con, chị lại nhủ lòng cố gắng. Đến giờ phút này chị cũng không biết là mình có chọn nhầm khi lấy một anh chồng lười nhác việc nhà như anh không nữa?.
Người đời vẫn nói rằng “Phụ nữ hơn nhau ở tấm chồng”. Lấy được một người chồng tốt là một điều may mắn của một người phụ nữ. Ngược lại, lấy phải một người chồng không ra gì là một điều hết sức bất hạnh. Và nếu nhỡ lấy phải một người chồng “lười”, phụ nữ cũng bất hạnh không kém.

Phát hiện người yêu ngủ cùng bạn thân và những pha 'cắm sừng' cay đắng
'Bạn trai đòi chia tay vì phải lo sự nghiệp, tròn 2 ngày sau thì đăng ảnh ôm hôn người yêu cũ', cô gái kể.
" alt=""/>Tâm sự của người vợ lấy anh chồng lười làm việc nhàTrong một lần trả lời phỏng vấn báo Thể thao&Văn hóa cuối tuần, anh Nguyễn Quang Thạch - người sáng lập hệ thống Sách hóa nông thôn khẳng định rằng: “Nâng cao được dân trí là giải quyết được bài toán tổng thể của xã hội. Khi dân trí tăng lên, các khuyết tật xã hội sẽ giảm dần”. Chính bởi vậy, anh đã từ bỏ ước mơ làm Thủ tướng để theo đuổi con đường làm cách mạng thư viện.
Nhiều người góp nhỏ hơn 1 người góp lớn
Trên fanpage của Sách hóa Nông thôn (https://www.facebook.com/SachchonongthonVietnam/) chia sẻ một công thức giúp 14 triệu trẻ em Việt có sách nghe và đọc duy nhất: Cứ 5 người, mỗi người đóng góp từ 240.000 -300.000 đồng mua từ 30-50 đầu sách đưa về lớp học trường cũ.
![]() |
Chỉ khuyến khích các cựu học sinh đóng góp 240.000 đồng/năm và tối đa là 1.500.000 đồng để làm tủ sách vì anh Thạch cho rằng đó là khoản tiền nằm trong ngưỡng lương thiện của tất cả học sinh.
“Tôi vốn kiên trì công thức nhiều người góp nhỏ để tạo ra hệ thống tủ sách lớn, nhằm hình thành tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội từ tất cả công dân, thành ra tôi không mặn mà với các khoản tiền lớn”, anh Thạch viết trên facebook.
Bởi chỉ huy động số tiền nhỏ ở ngưỡng lương thiện nên dự án thúc đẩy được cộng đồng tự giác tham gia, có sức sống lâu bền, không giống các dự án khác dù quyên góp được số tiền khủng trong thời gian đầu nhưng lại rơi vào cảnh “bỏ dở giữa chừng” vì không có nguồn lực cộng đồng.
Xây tủ sách ‘sống’ trong dân
Anh Thạch cũng đã dành 10 năm để nghiên cứu các mô hình thư viện cũng như xây dựng chiến lược truyền thông, nhằm đảm bảo rằng các mô hình tủ sách của anh sẽ “sống” trong dân chúng và thật sự thay đổi nhận thức xã hội về việc đọc sách.
Trong suốt từ 2007 đến 2017, anh Nguyễn Quang Thạch và các cộng sự đã thực hiện nghiên cứu tìm hiểu hành vi đọc sách của nhóm đối tượng là những người sinh ra và lớn lên ở nông thôn với số lượng khảo sát lên đến 10.000 người.
Các kết quả rút ra từ các nghiên cứu đó có có tác động rất lớn tới cách xây dựng các mô hình tủ sách sau này. Ví dụ như kết quả nghiên cứu cho thấy tần suất tiếp xúc mắt của con trẻ với sách càng cao sẽ kích thích việc đọc càng lớn được ứng dụng vào mô hình tủ sách lớp em - đặt tủ sách trong lớp thay vì thư viện, để trẻ em được tiếp xúc với sách nhiều hơn. Hay việc đọc của trẻ em được kích thích khi các bạn xung quanh cũng cùng đọc sách, bởi hình ảnh về sách lặp đi lặp lại trước mắt bạn trẻ.
Đồng thời việc nghiên cứu và rút kinh nghiệm của các sáng kiến tủ sách ở nông thôn trước đó như tủ sách điểm bưu điện văn hóa xã, tủ sách ở nhà văn hóa thôn đã giúp Sách hóa nông thôn thoát khỏi cảnh “chết lâm sàng”. Những tủ sách này thất bại vì một cá nhân/một nhóm phải gồng gánh quá nhiều trách nhiệm, như bưu điện văn hóa xã phải làm chức năng “bưu điện” hay ông trưởng thôn đã phải làm rất nhiều việc hành chính cấp thôn thì lấy thời gian đâu để quản lý tủ sách?
Cho đến nay, chỉ từ 1 tủ sách đầu tiên ở Hà Tĩnh, dự án Sách hóa nông thôn đã có hơn 30.000 tủ sách trên khắp cả nước. Khoảng 1.000.000 người ở nông thôn và đô thị có hưởng lợi từ tủ sách. Số lượng sách được mượn tăng từ 0.4-2 đầu sách/năm lên 10-30 đầu sách/năm tại các vùng mục tiêu điển hình.
Nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho con trẻ
Anh Thạch chia sẻ rằng: suốt 10 năm anh nói trên báo chí truyền hình và nhờ cậy nhiều người lên tiếng về nạn thiếu sách, về việc vô cảm với sự đọc của con trẻ.
Tuy nhiên, việc tặng sách mới chỉ là bước đầu. Bước tiếp theo và cũng là mục tiêu chính quan trọng và lâu dài là nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho học sinh.
Theo nhóm dự án Sách hóa nông thôn, có 4 giải pháp để nuôi dưỡng thói quen này:
Thứ nhất là tạo sự tiếp cận dễ dàng tới sách. Đó là việc đưa sách từ thư viện trường về “thư viện lớp” và tạo ra những không gian thân thiện và thuận lợi cho việc đọc sách. Các cháu có thể đọc trong giờ ra chơi, đọc trong lớp hay vườn trường, có thể mượn về nhà và tự quản lý tủ sách của lớp mình theo hướng dẫn.
Thứ hai là lựa chọn sách phù hợp, hấp dẫn với trẻ và sách ta muốn trẻ đọc. Việc chọn thức ăn tinh thần cho các cháu là rất quan trọng vì các cháu sẽ bị ảnh hưởng và truyền cảm hứng từ những gì mình đọc được. Vì thế nên chú trọng nhiều vào các sách truyền cảm hứng sáng tạo, làm việc nghĩa, khám phá thế giới và hạn chế tối đa sách giải trí thuần tuý.
Thứ ba là tạo sự khuyến khích và động lực cho việc đọc sách. Việc tổ chức các buổi “Điểm sách dưới cờ” vào sáng thứ Hai hay các cuộc thi kể chuyện hoặc thảo luận về một cuốn sách nào đó là các hình thức đã được áp dụng và tỏ ra có hiệu quả tại nhiều trường tiểu học và trung học cơ sở của huyện Nam Trực, Hải Hậu, Giao Thuỷ. Sáng thứ Hai ngày 12/11/2018 tôi đã dự chương trình “Điểm sách dưới cờ” của Trường Tiểu học Nam Tiến, huyện Nam Trực và cháu Bùi Ngọc Anh lớp 4 đã điểm rất hay cuốn “Những tấm lòng cao cả” trong 4 phút không vấp váp. Đây là điều chưa từng xảy ra và không nghĩ có thể xảy ra cách đây 5 năm.
Thứ tư là khích lệ cha mẹ và các cô giáo chăm lo việc đọc sách của con cái bởi họ là nguồn lực quan trọng nhất trong việc mua sách và duy trì thói quen đọc sách của trẻ em.
Diệu Minh - Ngọc Trâm
" alt=""/>Sách hóa nông thôn: Hơn 1 triệu người dân hưởng lợi
“Nhà ngập hết rồi, ông bà, bố mẹ và các em nhỏ vẫn mắc kẹt trong căn nhà cấp 4 ngập sâu. Bất lực kêu gọi cứu trợ”, mạng xã hội 2 ngày qua ngập tràn lời cầu cứu tương tự của người dân vùng lũ ở Thái Nguyên.
Đáp lại lời kêu gọi, ngay trong đêm 9/9, nhiều đội hỗ trợ từ khắp mọi miền tổ quốc đã đem theo áo phao, thuyền, đèn pin, lương thực, nước uống,... lên Thái Nguyên ứng cứu.
Bao trùm mạng xã hội là nhiều mẩu tin kêu gọi nhau cùng tiến về tỉnh thành này để hỗ trợ bà con. Người thì tài trợ đồ ăn, người hỗ trợ trang thiết bị cứu trợ, người đảm nhận lái ô tô đi thu gom đồ cứu trợ,...
Trắng đêm canh điện thoại đón người dân đến nhà tránh lũ
Chị Mai Thị Thảo Nguyên (SN 1993, ở phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên) đã có một đêm thức trắng để đón người dân đến nhà mình tránh lũ.
Trưa 9/9, chị đăng tin trên mạng xã hội, thông báo việc sử dụng căn nhà 6 tầng ở phường Thịnh Đán làm nơi tránh lũ cho bà con. Căn nhà có 30 phòng nghỉ, điện nước đầy đủ vì có máy phát công suất lớn. Chị sẵn sàng hỗ trợ chỗ ở kèm nước uống miễn phí cho mọi người đến trú chân.
“Xem thông tin, hình ảnh người dân mắc kẹt ở vũng lũ, tôi rất xót xa và đồng cảm. Căn nhà 6 tầng vốn là nơi tôi kinh doanh nhà nghỉ, trong lúc nguy nan tôi muốn dùng làm nơi tránh lũ cho bà con”, chị chia sẻ.

Từ chiều 9/9 cho đến hết đêm, chị Nguyên không rời điện thoại. Các cá nhân, đội cứu trợ liên tục gọi điện cho chị để được đón vào nhà tránh lũ.
Cho đến hiện tại, chị đã đón được hơn 60 người, ở kín 30 phòng nghỉ. Chị cùng các nhân viên đã có một đêm thức trắng để sắp xếp chỗ nghỉ ngơi cho mọi người.
Các hộ gia đình và cá nhân đều được bố trí ở phòng đầy đủ tiện nghi như giường đệm, chăn gối, TV, tủ lạnh,...
“Mình cung cấp nước uống miễn phí cho mọi người, còn chuyện ăn uống mọi người tự túc bởi ở đây là khu vực có địa thế cao, hàng quán vẫn mở bình thường. Bố trí đâu vào đấy cho hơn 60 người, mình mới thở phào một chút”, chị Nguyên nói.
![]() | ![]() |
Suốt đêm qua, chị Nguyên vẫn nhận được rất nhiều cuộc điện thoại xin đến nhà trú bão. Tuy nhiên, phòng ốc đã kín chỗ nên chị đành lực bất tòng tâm.
Bản thân chị Nguyên vẫn đang “ngồi trên đống lửa” khi bố mẹ, chị gái và các cháu vẫn mắc kẹt trong vùng lũ ở phường Quang Vinh, thành phố Thái Nguyên.
“Từ tối 9/9, mình không liên lạc được với bố mẹ, chị gái. Bây giờ, mình đang chuẩn bị đến khu vực đó để xem xét tình hình của mọi người. Còn ở đây, mình sẵn sàng để người dân trú chân cho đến khi nước rút, mọi người ổn định được nơi ở mới”, chị Nguyên chia sẻ.
Cửa hàng quần áo cho người dân trú bão
“Cửa hàng của mình ở số 90 đường Bắc Sơn, tòa nhà 3 tầng, diện tích gần 200m2 mỗi mặt sàn, có thể chứa 70-100 người ở tầng 2, tầng 3. Nhà sạch sẽ, điện nước đầy đủ, mỗi tầng đều có nhà vệ sinh khép kín.
Đường Bắc Sơn rất thuận tiện cho việc tiếp tế, ai đang gặp khó khăn có thể qua nghỉ ngơi, ngủ lại”, dòng chia sẻ của Nguyễn Việt Đức (SN 1996, thành phố Thái Nguyên) thu hút sự quan tâm của nhiều người.

Những ngày qua, Việt Đức theo dõi sát sao thông tin bão lũ ở khắp mọi miền. Nhìn hình ảnh ngôi nhà, con ngõ ở thành phố Thái Nguyên chìm trong biển nước, anh rất đau lòng.
Nghĩ đến cảnh người dân sau khi được cứu trợ khỏi vùng ngập không có chỗ ở, Việt Đức quyết định dùng cửa hàng quần áo của mình làm nơi trú chân cho mọi người. Anh còn cẩn thận chuẩn bị đồ ăn, thức uống để phục vụ kịp thời cho người dân đến ở nhờ.
Sau khi đăng mẩu tin thông báo, Việt Đức nhận được nhiều cuộc gọi của mọi người xin đến ở nhờ. Tuy nhiên, anh mới đón được 2 người đến cửa hàng của mình bởi rất nhiều người chưa được cứu ra khỏi vùng ngập.
“Ngập sâu, nước chảy xiết, nhiều người đang bị mắc kẹt chưa thể ra kỏi vùng ngập. Mình vẫn túc trực điện thoại để hễ có người gọi xin đến nhà trú chân là có thể kịp thời đón tiếp”, Việt Đức chia sẻ.
Ảnh: NVCC

VietNamNet kêu gọi ủng hộ đồng bào gặp khó khăn do bão lũ ở phía Bắc
Khắc phục hậu quả bão Yagi, Báo VietNamNet kêu gọi tinh thần tương thân tương ái, sự đồng lòng của người dân cùng hướng về miền Bắc ngay lúc này." alt=""/>Thái Nguyên: Trắng đêm đón hơn 60 người vào căn nhà 6 tầng tránh lũ- Tin HOT Nhà Cái
-