Sáng 1/6,ậncảnhpháôtôsiêukhủngtạiHạltd ngoại hạng anh 21 đội đua cùng 42 tay lái thuộc hai CLB off-road Hà Nội và Sài Gòn đã sẵn sàng cho giải Hạ Long Challenger tại Tuần Châu.
>> Xế độ ‘giãy giụa’ tại cuộc đua địa hình lớn nhất VNSáng 1/6,ậncảnhpháôtôsiêukhủngtạiHạltd ngoại hạng anh 21 đội đua cùng 42 tay lái thuộc hai CLB off-road Hà Nội và Sài Gòn đã sẵn sàng cho giải Hạ Long Challenger tại Tuần Châu.
>> Xế độ ‘giãy giụa’ tại cuộc đua địa hình lớn nhất VNNgười ta tưởng rằng những bức ảnh chụp bằng sóng âm dưới nước chính là xác chiếc máy bay của nữ phi công nổi tiếng Amelia Earhart, nhưng kiểm tra kỹ hơn, các chuyên gia nhận thấy đây chỉ là một khối đá và nhóm thám hiểm chụp những bức ảnh đã xác nhận điều này.
Vào tháng 1/2024, công ty thám hiểm nước sâu Deep Sea Vision ở Nam Carolina, Mỹ, đã tiết lộ những bức ảnh có vẻ như chụp một chiếc máy bay chìm sâu dưới 4.500 mét nước ở Thái Bình Dương.
Tuy nhiên, sau cuộc điều tra kéo dài 11 tháng, ngày 6/11, họ đã thông báo rằng đó không phải là chiếc máy bay mất tích của Earhart.
Chuyến bay cuối cùng của Earhart
Amelia Earhart là một trong những phi công nổi tiếng nhất thế giới và là người phụ nữ đầu tiên bay một mình qua Đại Tây Dương. Nhưng vào ngày 2/7/1937, trong một nỗ lực để trở thành nữ phi công đầu tiên bay vòng quanh thế giới, bà Earhart và hoa tiêu Fred Noonan đã mất tích.
Lần cuối cùng người ta nghe thấy tiếng của hai người nói qua bộ đàm là khi họ đang bay giữa Papua New Guinea và đảo Howland, một hòn đảo san hô nhỏ nằm ngay phía bắc đường xích đạo ở giữa Thái Bình Dương.
Khi đó, Earhart đang lái chiếc Lockheed Electra 10E, một chiếc máy bay hai động cơ có kích thước gần bằng chiếc xe buýt. Cho đến nay, người ta chưa hề tìm thấy bất cứ thứ gì còn lại của hai phi công cũng như chiếc máy bay đó.
Từ tháng 9 đến tháng 12/2023, một đoàn thám hiểm 16 người do công ty Deep Sea Vision chủ trì đã tìm kiếm dấu vết chiếc máy bay trên diện tích khoảng 13.700 km2 dưới đáy Thái Bình Dương bằng công nghệ hình ảnh laser và sóng siêu âm hiện đại.
Đến ngày 27/1, nhóm tìm kiếm công bố những bức ảnh được cho là một cấu trúc giống như chiếc máy bay mất tích, ngoài khơi cách đảo Howland khoảng 160 km.
Cựu phi công Tony Romeo, Giám đốc điều hành của Deep Sea Vision, nói rằng một trong những đặc điểm mà chỉ duy nhất chiếc máy bay của Earhart có là bộ ổn định đôi dọc theo đuôi máy bay. Bức ảnh sóng âm cho thấy thứ rất giống với hai tiếng vang mạnh từ nơi đặt bộ ổn định đôi này.
Mặc dù một số chuyên gia cho rằng các bức ảnh chính là chiếc máy bay của Earhart, nhưng một số khác lại không tin.
Ý kiến chuyên môn cho rằng chiếc Lockheed Model 10 được chế tạo với phần giữa thân cực kỳ chắc chắn nhờ trục chính chạy xuyên khoang và từ động cơ này sang động cơ khác. Để hai cánh của nó gập về phía sau như trong hình ảnh sóng âm thì toàn bộ phần trung tâm phải bị hỏng ở các điểm nối cánh/thân, và điều đó là không thể.
Khi quay lại địa điểm chụp bức ảnh, nhóm Deep Sea Vision nhận thấy rằng đối tượng mà họ đã chụp ảnh thực ra là một khối đá tự nhiên. Tuy nhiên, họ vẫn đang tiếp tục tìm kiếm xác của chiếc máy bay nổi tiếng.
Trên tài khoản Instagram của công ty, họ nói rằng "câu chuyện vẫn được tiếp tục thêu dệt dù cho chưa có bất kỳ bằng chứng nào về vụ mất tích được tìm thấy".
Nhóm thám hiểm hy vọng sẽ là những người đầu tiên phát hiện ra dấu vết chiếc máy bay của nữ phi công nổi tiếng Amelia Earhart.
" alt=""/>Vụ mất tích bí ẩn máy bay của Amelia Earhart vẫn chưa có câu trả lờiCác tin liên quan |
Bí kíp của những sinh viên thành đạt? Sinh viên sư phạm hoang mang về việc làm Sinh viên làm thêm 'đối mặt' với tin đồn thất thiệt |
![]() |
Hình ảnh thường thấy của sinh viên trước mỗi kỳ thi. (Ảnh minh họa) |
Đó là thực tế của sinh viên tại hầu hết các trường ĐH, CĐ. Sinh viên vẫn lên lớp thường xuyên nhưng không phải chỉ để chuyên tâm học tập. Thay vào đó, nhiều sinh viên quan niệm “mỗi ngày đi học là một ngày… chơi”. Không còn các bài kiểm tra đều đăn như thời học sinh, sinh viên hiện giờ chỉ coi trọng các kỳ thi cuối kỳ và chỉ thực sự quan tâm chuyện sách vở trước mỗi kỳ thi đó.
Chuyện sinh viên bỏ học, trốn tiết, nhờ người đi học hộ, hoặc có đến lớp thì cũng ngủ, làm việc riêng không còn quá lạ lẫm với giới sinh viên. Một phần nguyên nhân của thực trạng này cũng xuất phát từ quy chế học tập, thi cử ở bậc học ĐH, CĐ ở nước ta.
Hồng Ngọc, sinh viên một Học viện có tiếng ở Hà Nội, chia sẻ: “Trước khi vào trường mình cũng từng lo lắng, sợ rằng việc học ở đại học sẽ vất vả hơn nhiều so với ở phổ thông. Nhưng thực tế qua những năm học vừa rồi, mình mới nhận ra thực tế không phải vậy. Bọn mình chỉ thực sự ôn tập bài vở trước mỗi kì thi mà thôi. Còn bình thường thì chẳng bao giờ động đến sách vở, giáo trình”.
Bốn năm một quyển vở
Với nhiều sinh viên, bút vở dường như là thừa thãi bởi học thì đã có giáo trình. Không còn quá câu nệ chuyện ghi chép, ngay cả khi nhiều giảng viên truyền đạt những kiến thức không có trong giáo trình, nhiều sinh viên ngày càng ỷ lại vào những cuốn sách in sẵn. Nhưng giáo trình thì không thể chỉnh sửa hàng năm nên nhiều sinh viên đang tự thỏa mãn với những kiến thức từ cách đây tới cả chục năm.
![]() |
Học hành chỉ vì mục tiêu không bị thi lại? (Ảnh minh họa) |
Đây không phải là chuyện hiếm gặp trong giới sinh viên các trường ĐH, CĐ ở Việt Nam hiện nay. Chuyện ghi chép nhiều không còn quá quan trọng với sinh viên Việt Nam bởi chúng không thay đổi là bao kết quả của các kỳ thi cuối kỳ.
Chạy theo kết quả điểm số và dựa dẫm vào những tài liệu in sẵn, phương pháp học tập theo kiểu “ăn xổi” đã và đang làm lười đi một thế hệ cử nhân tương lai của đất nước.
Vẫn biết rằng tấm bằng đỏ khi ra trường là vô cùng giá trị, nhưng sẽ chẳng có thứ gì ý nghĩa và bền lâu bằng chính những kiến thức mà mỗi chúng ta tự thu nhận được sau những năm tháng trên giảng đường. Bởi đó mới là thước đo chính xác chất lượng thực chất của người học chứ không phải những kiến thức góp nhặt từ sách vở.
Lê Anh Việt
" alt=""/>'Nhàn' như sinh viên đại học![]() |
Vết nứt trên tường và điểm khớp nối các phòng học |
Ngôi trường xây kiên cố 3 tầng với 21 phòng học thuộc chương trình kiên cố hóa trườnghọc của TP Tam Kỳ đầu tư xây dựng từ chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục.Trường được khởi công xây dựng vào năm 2007 và hoàn thành đưa vào sử dụng trong nămhọc 2008-2009.
Điều đáng quan tâm mà như lời hiệu trưởng Đinh Phú Lý cho hay, không hề biết kinh phí đầu tư xây trường là bao nhiêu và kể từ ngày nhận công tác tại đây đã gần 5 năm nhưng không hề có bất kỳ biên bản hay giấy tờ ban giao nào cho nhà trường.
![]() |
Vẫn theo ông Lý, mái ngói của trường sập 4 điểm liên tiếp xảy ra từ ngày 14/4.Trường đã báo cáo với chính quyền địa phương và ngành giáo dục, nhưng đến nay đãnhiều ngày trôi qua vẫn chưa thấy kiểm tra xử lý.
Một số hình ảnh ghi lại:
![]() |
Nhiều điểm mái trường bị sập do gỗ bị mục nát |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Ngôi trường kiên cố sau 5 năm đưa vào sử dụng bị sập mái, nứt tường đe dọa tính mạng của hơn 1.000 học sinh và thầy cô giáo. |
Vũ Trung
" alt=""/>Trường học bỗng dưng sập mái