Trong đó, những ca khúc quen mà lạ với bản phối khí sôi động của ca sĩ hàng đầu Mỹ Tâm chính là điểm nhấn của chương trình. Hàng ngàn người dân quy tụ tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Phố đi bộ Hoàn Kiếm) và hàng triệu khán giả xem các kênh truyền hình VTC và kênh Youtube VTC Now “không thể ngồi yên” với phần biểu diễn và giao lưu của “Họa mi tóc nâu” qua những ca khúc: Đúng cũng thành sai, Hào quang, Đâu chỉ riêng em, Cô ấy là ai, Người hãy quên em đi.
Trước đó, quán quân Rap Việt Double2T đã có màn trình diễn sôi động, nhận được sự cổ vũ nồng nhiệt với những ca khúc quen thuộc: “À Lôi”, “Theo anh về bản”, “Inh lả ơi”.
Vào cuối chương trình, khán giả cùng các nghệ sĩ đếm ngược thời gian chuyển giao năm mới với phần trình diễn ánh sáng độc đáo từ sự kết hợp của hàng trăm bóng đèn Kinetic, laser và pháo hoa. Tất cả tạo nên những khoảnh khắc đếm ngược ấn tượng và đáng nhớ trên nền nhạc "Happy New Year" của DJ Dsmall, hứa hẹn khởi đầu của năm mới 2024 thật rực rỡ, thăng hoa và trọn vẹn.
Herbalife Việt Nam - một trong những công ty hàng đầu về sản phẩm dành cho sức khỏe và thể chất tiếp tục là nhà tài trợ chính của đêm nhạc.
Ông Vũ Văn Thắng - Tổng Giám đốc Herbalife Việt Nam và Campuchia chia sẻ: “Việc tiếp tục đồng hành cùng chương trình Chào Xuân 2024, trong đó chương trình ca nhạc Herbalife Countdown Party 2024 phù hợp với cam kết của chúng tôi. Đó là góp phần nuôi dưỡng sức khỏe, hạnh phúc của con người và cộng đồng thông qua việc khuyến khích lối sống năng động lành mạnh kết hợp sức mạnh của dinh dưỡng dựa trên nền tảng khoa học”.
“Chúng tôi rất phấn khởi khi chương trình Herbalife Countdown Party 2024 đúng với slogan “Sống trọn đam mê” đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ và phản hồi tích cực từ cộng đồng. Chúng tôi hy vọng người dân Hà Nội và du khách giữ những khoảnh khắc vui tươi và đáng nhớ trong thời điểm khởi đầu của năm 2024 và mang theo tinh thần hứng khởi với nguồn động lực lành mạnh trong thời gian tới”, ông Thắng bày tỏ.
Bích Đào
" alt=""/>Hà Nội: Chào 2024 với nhạc hội Herbalife Countdown PartyBSCKII. Phạm Công Huân - Phòng Điều trị Tâm thần người già, Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết, cứ mỗi 3 giây trên thế giới lại có một người bị sa sút trí tuệ. Năm 2019, có 55 triệu người bị sa sút trí tuệ.
Theo dự đoán, đến năm 2030, thế giới sẽ có 78 triệu người mắc, và 2050 con số này tăng tới 139 triệu người mắc. Thống kê tại Mỹ cho thấy, cứ 3 người cao tuổi, có 1 người tử vong vì sa sút trí tuệ. Số người tử vong vì sa sút trí tuệ nhiều hơn số người tử vong do bệnh ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt.
Thống kê từ 2008 -2018, tỉ lệ nhập viện cấp cứu do bệnh này chiếm tỉ lệ cao nhất, tới 28%, cao hơn do biến cố tim mạch hay đột quỵ, tăng huyết áp, COPD và ung thư.
Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, tỷ lệ người bệnh tử vong do sa sút trí tuệ tăng 16% trong đại dịch. Năm 2021, chi phí y tế cho người bệnh sa sút trí tuệ là 355 tỉ USD. Tại Việt Nam, số người mắc sa sút trí tuệ năm 2015 là 660.000 người.
Tỷ lệ gánh nặng bệnh tật của bệnh Alzheimer và sa sút trí tuệ lên đến 52% trên tổng gánh nặng bệnh tật do bệnh thần kinh và tâm thần ở người cao tuổi tại Việt Nam. Để phòng ngừa gánh nặng do bệnh này đem lại, người bệnh và gia đình người bệnh cần nhận thức và đánh giá sớm được dấu hiệu của bệnh.
Vấn đề lớn mà các doanh nghiệp nội đang phải đối diện, theo ông Nam, là người dùng cuối vẫn đang quen với các sản phẩm truyền thống như diệt virus, tường lửa, bảo mật email và chỉ biết đến các nhà cung cấp các sản phẩm này, mà chủ yếu là các doanh nghiệp nước ngoài.
Điều này dẫn tới doanh thu của thị trường Việt Nam là khoảng 70 triệu USD vào năm 2019 (tăng trưởng 15-18%/năm) nhưng sản phẩm ngoại chiếm tới 65-70% doanh thu. Nếu chia thị phần, các sản phẩm độc lập như tường lửa, diệt virus chiếm tới 85% thị phần trong khi các dịch vụ như pentest, tư vấn, kiểm thử chỉ chiếm 10%. Phần còn lại thuộc về các dịch vụ giám sát ATTT.
Theo ông Nam, VCS hiện đang cung cấp cả ba giải pháp, dịch vụ nói trên và chiếm 15% thị phần toàn thị trường, cao nhất trong số các doanh nghiệp nội. Để làm được điều này, VCS đã chuyển từ mô hình kinh doanh trực tiếp sang phân phối cho nhà cung cấp, nhờ đó giúp VCS mở rộng thị phần nhanh hơn.
Nhìn về phía trước, ông Nam đánh giá dịch Covid-19 đã có những tác động nhất định đến thị trường. Tuy nhiên, thị trường đang rất rộng mở với sự chuyển dịch sang điện toán đám mây, Internet vạn vật và bảo mật dữ liệu cá nhân. Đây là cơ hội để không chỉ VCS mà các doanh nghiệp trong lĩnh vực ATTT có thể chuyển mình và bắt kịp thời đại.
Phương Nguyễn
Tại hội nghị triển khai kế hoạch 2021 của VNPT (sáng 16/12), Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhận định VNPT phải đảm nhận vai trò lịch sử dẫn dắt quá trình chuyển đổi số quốc gia, đảm bảo cho sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng.
" alt=""/>Doanh nghiệp ngoại 'nuốt' 70% doanh thu ngành an toàn thông tin của Việt Nam