Màn hình chất lượng thấp,ýdonêntránhxađiệnthoạiAndroidgiárẻlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 24 chip chạy chậm, không đủ bộ nhớ RAM và không thể cập nhật hệ điều hành mới là những nhược điểm chết người của một số dòng điện thoại Android giá rẻ.

Màn hình chất lượng thấp,ýdonêntránhxađiệnthoạiAndroidgiárẻlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 24 chip chạy chậm, không đủ bộ nhớ RAM và không thể cập nhật hệ điều hành mới là những nhược điểm chết người của một số dòng điện thoại Android giá rẻ.
Chỉ sau một ngày tiến hành thử nghiệm, bản cập nhật 8.7 đã có rất nhiều thay đổi liên quan tới hệ thống Ngọc Tái Tổ Hợp và rất có thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới metagame.
Cùng tìm hiểu chi tiết những thay đổi ngay sau đây để theo dõi được những diễn biến đang xảy ra trên máy chủ PBE:
Vận Tốc Tiếp Cận (Ngọc thường - hệ Cảm Hứng)
Ngọc Vận Tốc Tiếp Cận đã được tăng sức mạnh đáng kể từ 10% lên 15% tốc độ di chuyển cộng thêm. Vấn đề hiện tại là Vận Tốc Tiếp Cận đang nằm chung với ngọc Thấu Thị Vũ Trụ, sự lựa chọn của gần như tất cả người chơi LMHTưa thích hệ Cảm Hứng.
Với thay đổi này, Riot Games đã khiến cho Vận Tốc Tiếp Cận thu hút hơn, đặc biệt với những vị tướng cần tốc độ để rượt đuổi. Nhưng có vẻ như nó vẫn chưa đủ để người chơi quên đi Thấu Thị Vũ Trụ.
Giáp Cốt (Ngọc Cao Cấp - hệ Kiên Định)
Ngọc Cao Cấp Giáp Cốt chỉ mới được giới thiệu trong LMHT, nhưng nó đã nhanh chóng giành được sự tín nhiệm của người chơi sử dụng hệ Kiên Định. Nó khiến cho tất cả các vị tướng chống chịu tốt hơn – do đó, việc Riot nâng thời gian hồi lại ở khoảng thời gian đầu trận sẽ khiến cho ngọc này hoàn thiện.
Cụ thể, thời gian hồi lại của Giáp Cốt sẽ tăng từ 45 giây thành 70-40 giây phụ thuộc vào cấp độ của bạn. Cả Tàn Phá Hủy Diệt và
Suối Nguồn Sinh Mệnh đều đáng dùng hơn khi mà Giáp Cốt không còn hiệu quả như trước.
Huyền Thoại: Kháng Hiệu Ứng (Ngọc thường - hệ Chuẩn Xác)
Thật khó để người chơi sẵn sàng chọn Huyền Thoại: Kháng Hiệu Ứng thay thế cho Huyền Thoại: Tốc Độ Đánh bởi sự lợi thế mà hai ngọc này đem lại là rất chênh lệch. Ngay cả những vị tướng rất cần tới chỉ số kháng hiệu ứng để phát huy tối đa sức mạnh như Đấu Sĩ cận chiến đều cũng sẽ tin dùng Huyền Thoại:
Tốc Độ Đánh. Sau đợt gia tăng sức mạnh này, mỗi điểm cộng dồn sẽ tương đương với 2.5% kháng hiệu ứng thay vì 1.5% như trước. Ngọc này đã mạnh lên rất nhiều và những tướng cận chiến ưa tốc độ đánh như Jax và Irelia mới có thể dùng nó.
Đốn Hạ (Ngọc thường - hệ Chuẩn Xác)
Riot đã tăng sức mạnh gấp đôi cho ngọc Đốn Hạ. Đầu tiên, cột mốc để kích hoạt cộng dồn giảm 500 máu, từ 2000 xuống 1500 – và nó rất đáng kể. Thứ hai, lượng sát thương tối đa bạn có thể gây ra là 12%, tăng từ 10%.
Giờ thì Đốn Hạ sẽ là một đối thủ xứng tầm với Nhát Chém Ân Huệ.
Tập Trung Tuyệt Đối(Ngọc thường - hệ Pháp Thuật)
Thay đổi của Riot không hẳn là tăng và cũng chẳng phải là giảm sức mạnh của Tập Trung Tuyệt Đối. Phép Bổ Trợ Minh Mẫn đã được thêm vào phần mô tả bởi rất nhiều người chơi không biết điều này. Giờ thì bạn sẽ biết chắc chắn mình sẽ nhận thêm những gì khi lựa chọn ngọc này.
Cuồng Phong Tích Tụ(Ngọc thường - hệ Pháp Thuật)
Đợt giảm sức mạnh đã được dự đoán từ lâu của ngọc Cuồng Phong Tích Tụ cuối cùng cũng đến. Hồi đầu mùa giải, các trận đấu chuyên nghiệp thường kết thúc rất nhanh và Baron lẫn Rồng Ngàn Tuổi chưa tạo ra nhiều ảnh hưởng.
Nhưng ở meta hiện tại, Cuồng Phong Tích Tụ được hầu hết các vị tướng lựa chọn bởi những trận đấu thường “dây dưa” đến cả giờ đồng hồ. Nhưng chuyện đó rất có thể sẽ không còn nữa khi mà lượng STVL và cả SMPT cộng thêm theo thời gian của Cuồng Phong Tích Tụ đều bị giảm thiểu.
Cụ thể, SMPT cộng thêm sẽ giảm từ 8-168 xuống 6-126, trong khi STVL cũng tụt từ 5-101 thành 4-76.
Tác Động Bất Chợt(Ngọc Cao Cấp – hệ Áp Đảo)
Tác Động Bất Chợt là ngọc phải chọn của gần như tất cả các vị tướng có kỹ năng dạng lướt để tận dụng chỉ số xuyên giáp và xuyên kháng phép cộng thêm.
Để khiến cho Ngọc Cao Cấp Phát Bắn Đơn Giản phổ thông hơn, thời gian hồi lại của Tác Động Bất Chợt được gia tăng đáng kể - từ 4 lên 25 giây.
Mắt Thây Ma(Ngọc thường - hệ Áp Đảo)
Sau khi gỡ bỏ cùng lúc cả hai trang bị cung cấp tầm nhìn là Đá Tỏa Sáng và
Dao Săn Bắt, rõ ràng Riot muốn những pha đụng độ 1v1 hoặc 1v2 trở nên thú vị hơn bằng cách giảm thiểu tối thiểu những con mắt xuất hiện trên bản đồ.
Ngọc Mắt Thây Ma, ở trạng thái hiện tại, đang quá mạnh với các tướng Hỗ Trợ - nên đương nhiên nó sẽ bị nerf. Thời gian tồn tại của Mắt Thây Ma giảm thiểu từ 60-180 xuống 30-120 và nó rất có ý nghĩa.
Gần như chắc chắn chúng ta sẽ được chứng kiến nhiều người lựa chọn Poro Cảnh Giới hoặc
Thu Thập Nhãn Cầu hơn trong các trận đấu Xếp Hạng Đơn.
Gnar_G(Theo Dot Esports)
" alt=""/>LMHT: Gần 10 loại ngọc đã được căn chỉnh nhằm thay đổi meta tại phiên bản 8.7Finman cho rằng Bitcoin sẽ sản sinh ra không ít triệu phú, đồng thời nêu lại quan điểm của mình đưa ra cách đây hơn 1 năm trên Business Insider. “Tôi tin tưởng 12.000% ”, Finman nhận xét. “Tôi tin rằng bạn có thể là một triệu phú bằng cách đầu tư vào blockchain và Bitcoin”.
"Tôi sẽ kiếm được gấp đôi số tiền đó và nói rằng nếu bạn không phải là tỷ phú trong 10 năm tới, thì đó là lỗi của bạn", Finman khẳng định lại quan điểm của mình.
Triệu phú 20 tuổi này là một trong những thanh niên hiếm hoi dám từ bỏ con đường học đại học để theo đuổi kinh doanh tiền kỹ thuật số. Sau khi bán ra lượng tiền ảo trị giá 18.000 USD, Finman đã tích lũy số Bitcoin đủ để trở thành triệu phú trước 19 tuổi. Anh ta đang có trong tay khoảng 450 Bitcoin, trị giá hơn 3,6 triệu USD ở thời điểm hiện tại.
Finman đánh giá tiền điện tử và công nghệ blockchain hiện nay tương tự Internet thời điểm đầu những năm 2000. Do đó, anh chàng này tin rằng việc đầu tư vào Bitcoin là hành động sáng suốt như những người đã bỏ vốn vào Amazon cách đây gần 20 năm. Tập đoàn thương mại điện tử đi lên từ một cửa hàng bán sách online hiện có vốn hóa thị trường hơn 912 tỷ USD.
Nhận xét của Finman xuất hiện sau khi giá trị Bitcoin tăng liên tục từ mức chưa đến 3.200 USD/đồng vào tháng 12/2018 lên 8.000 USD/đồng ở thời điểm hiện tại.
Năm 2010, khi Tập đoàn Viettel nhận nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất radar và chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh, chưa có một đơn vị nào trong toàn quân làm điều tương tự. Trước đó, nhiều đơn vị trong quân đội chỉ nghiên cứu, cải tiến và hiện đại hoá một số loại đài radar đang được trang bị trong quân chủng mà thôi. Trên thế giới cũng chỉ có 8 quốc gia sản xuất được radar và đều là những nước có các tập đoàn công nghiệp quân sự khổng lồ.
Cũng vì thế, nhiệm vụ của các kỹ sư Viettel còn trở nên thách thức hơn khi họ phải xác định thời gian hoàn thành cho việc mà họ chưa từng có kinh nghiệm. Trần Vũ Hợp - Giám đốc Trung tâm Radar, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel, một trong số những người tham gia nghiên cứu từ ngày đầu cho biết: “Viettel phải chứng minh hiệu quả công việc qua từng khoảng thời gian, phải giải trình ở thời điểm này đã làm được gì rồi, bao lâu nữa thì có sản phẩm…”.
![]() |
Thế nhưng, điều thú vị với những kỹ sư Viettel thời kỳ đó như Trần Vũ Hợp tiết lộ, họ không nghĩ đến những điều “đao to búa lớn”. Họ chỉ đơn giản coi nhiệm vụ là những bài toán kỹ thuật khó và phải giải quyết trong những khoảng thời gian xác định. Không kể cụ thể về những trở ngại, khó khăn trên con đường sản xuất thành công sản phẩm đầu tiên (radar 2D cảnh giới bắt thấp dải sóng đề-xi-mét), Trần Vũ Hợp chỉ cho biết: Đó không phải lúc nào cũng là con đường thẳng.
“Nhiều lúc chúng tôi tiến rồi phải lùi, rồi lại tiến lên”, Vũ Hợp nói. Nhưng điều cốt yếu, theo Giám đốc Trung tâm Radar Viettel, là không được dừng bước hay bỏ cuộc. Nếu hướng này rơi vào bế tắc, phải lập tức nghĩ ra cách khác để triển khai. “Làm việc dưới áp lực đã khiến chúng tôi trưởng thành thêm” - anh nhận xét.
Sau 4 năm nghiên cứu, thử nghiệm, năm 2014, sản phẩm radar hoàn chỉnh đầu tiên do Viettel sản xuất và làm chủ đã được nghiệm thu bởi Bộ Quốc phòng và được tiến hành sản xuất hàng loạt để trang bị cho các quân chủng. Chưa hết, năm 2017, radar “made by Viettel” còn được xuất khẩu, đưa Việt Nam vào danh sách 9 quốc gia trên thế giới có thể sản xuất thành công những thiết bị quân sự hiện đại để quản lý vùng trời.
Nghĩa địa, Su-30 và những kỷ niệm thử nghiệm radar khó quên
Không giống như việc nghiên cứu, sản xuất, thử nghiệm của các tổ hợp công nghiệp quân sự khổng lồ trên thế giới, những kỹ sư Viettel phải sản xuất và thử nghiệm radar trong điều kiện khó khăn hơn nhiều. Nếu như ở các nước khác, họ có một bãi thử ngay gần sân bay và với đầy đủ các phương tiện hiện đại nhất, kiểm định liên tục thì Viettel chỉ làm các bài thử thực tế với một số phương tiện bay dân sự.
Đối với các phương tiện hiện đại như Su-30, các kỹ sư Viettel chủ yếu thực hiện các bài tính toán trên lý thuyết và chỉ được thử với thiết bị bay thật khi nghiệm thu sản phẩm. “Việc thuê Su-30 không chỉ là vấn đề chi phí mà còn liên quan đến vấn đề quốc phòng nên trước khi hoàn thiện để nghiệm thu sản phẩm, chúng tôi chưa được thử nghiệm với máy bay thật” - anh Vũ Hợp tiết lộ.
Giám đốc Trung tâm Radar Viettel không thể quên được lần thử nghiệm đầu tiên cho sản phẩm Radar 2D cảnh giới bắt thấp dải sóng đề-xi-mét tại một trận địa tại Kiến Sơn (tỉnh Thái Bình): “Đó là một cồn đất heo hút, bao quanh là nghĩa trang và cánh đồng”.
![]() |
Ban ngày, các thành viên của đội nghiên cứu sản xuất radar ngồi trong cabin làm việc. Buổi tối, khi sương lạnh buông xuống, nhang khói tứ phía, các kỹ sư Viettel chỉ “tranh thủ ra ngoài làm vài ngụm khí tươi rồi chui vào ngay”.
Và khoảnh khắc hồi hộp nhất với các kỹ sư Viettel là khi chờ Su-30 xuất hiện trên màn hình radar do họ sản xuất. “Khi Su-30 đã xuất hiện trên màn hình, cả đội sướng lắm rồi nhưng phải đợi khi kết thúc toàn bộ hành trình bay mới dám thở phào”. Kỹ sư này giải thích, đó là lần đầu tiên nhóm được tiếp xúc với mục tiêu bay thực tế như Su-30 để kiểm định các tính toán trước đó cho sản phẩm.
“Kết quả đưa ra phản ánh rằng thiết bị của Viettel đáp ứng toàn bộ yêu cầu đã đề ra. Đó là một điều bất ngờ” - kĩ sư Hợp cho biết. Thiết bị radar của Viettel, về sau được Bộ Quốc phòng công nhận là chất lượng tương đương các loại khí tài mà quân đội Việt Nam nhập khẩu.
Sau dự án radar cảnh giới phòng không, Viettel còn sản xuất thành công radar cảnh giới biển, thiết bị chủ lực dùng trong hải quân. Thiết bị do Viettel sản xuất có tính năng và chất lượngtương đương với những đài radar hiện đại nhất mà hải quân Việt Nam đang sử dụng vào thời điểm đó. Điều này được minh chứng qua cuộc thử nghiệm đối chứng giữa đài radar do Viettel sản xuất và đài radar hiện đại nhất mà hải quân Việt Nam đang sử dụng.
Tháng 5/2018, sau 3 năm nghiên cứu và thử nghiệm, sản phẩm radar cảnh giới biển tầm trung VRS-CSX do Viettel sản xuất đã được nghiệm thu cấp Bộ Quốc phòng. Loại radar này có tính năng chiến thuật tương đương Score 3000 của Pháp, đáp ứng mọi tiêu chuẩn của NATO, và đã được chuyển sang sản xuất hàng loạt.
Sản xuất radar chỉ là một trong số rất nhiều câu chuyện trong công cuộc khai mở một hướng đi mới của Viettel, với mục tiêu trở thành Tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao vào năm 2020. Riêng với sản xuất radar cũng như nhiều khí tài phòng không công nghệ cao khác, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) đã khởi tạo một thực tại mới cho nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam - điều mà trên thế giới chỉ có vài quốc gia làm được. Và cũng nhờ hướng đi về nghiên cứu sản xuất mà Viettel đã chuẩn bị trong nhiều năm, Tập đoàn này đã có thêm chữ “Công nghiệp” trong tên gọi từ đầu năm 2018. Chỉ riêng trong 2 năm 2017-2018, tổng doanh thu từ lĩnh vực nghiên cứu sản xuất thiết bị đã đem lại cho Viettel 17.400 tỷ đồng, với lợi nhuận 5.250 tỷ đồng. |
Nguyễn Phương
" alt=""/>Chuyện khởi đầu của khí tài phòng không ‘Made by Viettel’