USB-C ra đời như một cuộc cách mạng về cổng kết nối bởi nó là hiện thân của sự tiện dụng, nhỏ gọn và sạc nhanh. Chính vì thế hàng loạt smartphone ra đời gần đây như OnePlus 2 và cả 2 chiếc Google Nexus đều lựa chọn USB-C là cổng kết nối duy nhất. Điều này khiến một số người dùng cảm thấy phiền phức, bởi nó có nghĩa là một loạt những chiếc dây nối của họ sẽ chẳng có cơ hội để trưng dụng lại. Những người dùng Samsung tưởng rằng họ được “vô sự” nhưng có lẽ tương lai sẽ không phải như vậy. Tin đồn mới nhất cách đây vài tiếng cho hay Samsung dự kiến đem cổng USB-C vào chiếc Galaxy S7.
" alt=""/>Samsung Galaxy S7 sẽ được trang bị cổng USBCũng giống các loại tàu chiến thông thường khác, Seagull có hệ thống định hướng tự động trang bị khả năng tránh va chạm. Tàu được trang bị đủ nhiên liệu cho các nhiệm vụ hoạt động dài ngày trên biển.
Sự cơ động và tự động của Seagull cho phép chúng dễ dàng thích hợp với nhiều nhiệm vụ khác nhau, chẳng hạn phá ngư lôi, chống tàu ngầm và chiến tranh điện tử. Hiện không rõ Israel có kế hoạch xuất khẩu mẫu tàu chiến tự hành này hay không.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
" alt=""/>Israel thử nghiệm thành công robot tàu chiến công nghệ caoDự án Software Heritage (di sản phần mềm) được xây dựng với sứ mệnh thu thập, sắp xếp, bảo tồn và tạo một kênh truy cập tiện lợi nơi các nhà phát triển có thể dễ dàng tìm thấy mã nguồn của tất cả các phần mềm vừa được công bố. Các nhà sáng lập của dự án Software Heritage cho rằng: Phần mềm là chìa khóa thu thập thông tin và là một phần cơ bản và quý giá của di sản nhân loại.
Dự án này được kỳ vọng sẽ tạo được một kênh chia sẻ kiến thức rộng lớn về phần mềm, lập trình cũng như trở thành một nguồn tham khảo chất lượng cho các nhà phát triển trên toàn thế giới. Thậm chí hơn thế nữa, nhờ các công cụ khai phá dữ liệu từ Software Heritage, người ta có thể nhìn thấy quá khứ, hiện tại của tất cả các phần mềm trên thế giới, và biết đâu qua đó sẽ giúp hé mở nhiều thứ cho tương lai của ngành phần mềm.
Dù mới chỉ được chính thức khởi động nhưng dự án Software Heritage đã "thu lượm" được một lượng mã nguồn khổng lồ nhất nhì thế giới từ các kho mã nguồn như Github, Debian, GNU... Hệ thống thống kê số lượng mã nguồn được thu thập của dự án cho biết Software Heritage đã đạt tới 2,6 tỷ file nguồn, gần 600 triệu commit và 22,8 triệu dự án phần mềm.
![]() |
Thống kê cũng cho thấy, phần lớn số này là các phần mềm nguồn mở (không bao gồm các dự án phái sinh) từ GitHub, các gói mã nguồn được cộng đồng phần mềm tự do Debian phân phối (từ tháng 8/2015) cùng một số thu thập được từ dự án GNU (từ tháng 8/2015).
" alt=""/>Ra mắt dự án thư viện mã nguồn phần mềm “khổng lồ” Software Heritage