Nhìn những bức ảnh này,átsốtvớiảnhmặcnộiysexycủaHồlịch thi đấu việt nam hôm nay ít ai nghĩ Hồng Nhung đã ngoài 40 và là mẹ của 2 'nhóc tì'.
Hôn nhân của Trương Ngọc Ánh - Trần Bảo Sơn đã tan vỡ?Nhìn những bức ảnh này,átsốtvớiảnhmặcnộiysexycủaHồlịch thi đấu việt nam hôm nay ít ai nghĩ Hồng Nhung đã ngoài 40 và là mẹ của 2 'nhóc tì'.
Hôn nhân của Trương Ngọc Ánh - Trần Bảo Sơn đã tan vỡ?Theo ông Ben Townsend, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu bảo hiểm Thatcham Research tại Anh chia sẻ, bản thân những chiếc xe điện xuất xứ từ Trung Quốc không có vấn đề gì cả (về chất lượng-PV). Tuy nhiên các nhà sản xuất Trung Quốc lại không nắm vững quy trình sửa chữa xe tại châu Âu, chưa thực sự phù hợp với ngành bảo hiểm tại thị trường “khó tính" này.
Ông Townsend tiếp tục nhấn mạnh, không chỉ riêng Trung Quốc, các hãng xe tới từ Ấn Độ, Việt Nam cũng cần phải thực sự tìm hiểu về ngành bảo hiểm ô tô tại Anh, không nên chỉ mang mỗi sản phẩm của mình tới rồi nghĩ rằng có thể dễ dàng phân phối chúng tại quốc gia này. Các đơn vị bảo hiểm có một mạng lưới sửa chữa độc lập có thể hỗ trợ những chiếc xe điện một cách bền vững trên thị trường, giảm tổng chi phí sở hữu xe và đảm bảo rằng người tiêu dùng xứng đáng có những sự lựa chọn tốt nhất.
Ông Marty Rowley, Giám đốc điều hành của Hiệp hội sửa chữa xe quốc gia cho biết, các nhà sản xuất Trung Quốc đang phải đối mặt với tình trạng thiếu phụ tùng thay thế tại châu Âu. Theo ông, tiêu biểu như mẫu xe GWM ORA 03 không có sẵn một số loại phụ tùng quan trọng, điều khó có thể chấp nhận đối với những doanh nghiệp trị giá hàng triệu đô.
Tại thị trường Trung Quốc, đôi khi các nhà sản xuất không đảm bảo linh kiện thay thế cho chính phương tiện của mình và khách hàng có thể mua ngoài, liên hệ với bên thứ 3 một cách đơn giản. Tuy nhiên, việc tiếp cận bên cung cấp linh kiện thứ 3 kiểu như vậy hoàn toàn không tồn tại tại châu Âu.
Việc ngành bảo hiểm tại Anh không mặn mà, đôi khi gần như từ chối xe điện Trung Quốc sẽ là một thiệt thòi đáng kể đối với người tiêu dùng và càng làm giảm khả năng cạnh tranh của xe điện Trung Quốc tại thị trường Anh nói riêng cũng như trên thị trường châu Âu nói chung.
Theo Carscoops
" alt=""/>Các hãng bảo hiểm ở Anh quốc không muốn bán dịch vụ cho xe điện Trung Quốc“Đợt đó là năm 2017, bệnh đến bất ngờ nên chúng tôi phải đi vay mượn hết hơn 20 triệu đồng”, bà Phạm Thị Quí bày tỏ.
Trước khi đổ bệnh, vì đã nhiều tuổi nên ngoài làm bảo vệ ở tổ dân phố, ông Cọp thỉnh thoảng mới theo người ta đi làm mướn. Còn bà Quí đi giúp việc nhà. Thu nhập ít ỏi, khoảng 3-4 triệu đồng của 2 ông bà chỉ đủ trang trải sinh hoạt, chẳng có dư.
Sau khi phát hiện bệnh, họ quyết định bán căn nhà nhỏ ở Vũng Tàu, về quê Đồng Nai mua mảnh đất be bé, xây căn nhà cấp 4 để được gần họ hàng. Phần tiền ít ỏi còn lại để ông Cọp chữa bệnh dần.
5 năm bệnh tật dày vò, ông thường xuyên phải nhập viện điều trị. Khoảng 2 năm trước, bệnh tiểu đường biến chứng sang thận, phổi, huyết áp. Ông gần như lấy bệnh viện làm ngôi nhà thứ 2.
Bàn tay run run như sợ làm ông đau, bà Quí buồn bã: “Đợt này ông ấy khó thở quá nên phải đưa vào nhập viện, bác sĩ nói ông ấy bị suy hô hấp giảm oxy máu, viêm phổi nặng, suy thận mạn giai đoạn cuối… Số tiền điều trị cũng đã 20 triệu đồng rồi, mà vẫn còn phải tiếp tục tốn kém nữa. Tôi đuối sức rồi…”
Tiếng nói nhỏ dần rồi rơi vào im lặng, bà Quí khòm lưng vén tay áo để phóng viên nhìn thấy cánh tay nơi đặt ống catheter chạy thận của ông. Từ ngày bệnh tiểu đường biến chứng sang suy thận, mỗi tuần, ông Cọp phải chạy thận 3 lần, thêm tiền thuốc và đi lại, mỗi tháng, chi phí cho ông có khi lên tới chục triệu đồng. Chưa kể thỉnh thoảng lại có đợt bệnh trầm trọng, ông phải nằm viện điều trị dài ngày.
Vợ chồng bà Quí chỉ có một người con gái duy nhất. Dù đã lập gia đình nhưng hoàn cảnh khó khăn, chưa có nhà cửa, lại sinh tới 3 đứa con nheo nhóc nên phải sống nương nhờ ông bà. Mấy năm nay, cả gia đình 7 người sống dựa vào nguồn thu nhập ít ỏi của con rể.
Công việc làm mướn thu nhập bấp bênh, may lắm mới đủ ăn. Toàn bộ tiền chữa bệnh đều là do ông bà vay mượn, tổng số nợ đến nay đã hơn 100 triệu đồng. Bởi họ không có cách nào trả lại nên lâu dần, chẳng ai dám giúp đỡ thêm nữa.
“Mấy năm nay tay chân tôi yếu ớt, tai lãng nghe không rõ nên không đi làm mướn được nữa. Ở nhà 2 mẹ con nhận đồ gia công về làm. Tháng nào nhiều thì được 2 triệu, còn bình thường chỉ được khoảng 1,5 triệu đồng. So với chi phí chữa bệnh gần 10 triệu đồng của ông ấy thì chẳng thấm vào đâu. Hết cách rồi cô ạ”, bà Quí chua xót.
Sau khi biết được hoàn cảnh bi đát của gia đình ông Cọp, bà Quí, phòng Công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã liên hệ đến Báo VietNamNet để làm cầu nối, mong rằng các nhà hảo tâm sẽ mở rộng vòng tay nhân ái, giúp ông có điều kiện tiếp tục chữa bệnh.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh hoặc bà Phạm Thị Quí; Địa chỉ: Ấp Bà Trường, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; Điện thoại: 0938595649. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.203 (ông Lê Văn Cọp) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản:0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |