2025-04-28 04:01:35 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:930lượt xem
Tại tọa đàm “Làm gì để bảo đảm an toàn thông tin trong cơ quan nhà nước” do ICTnews tổ chức mới đây,Đàotạoanninhmạngchưatheokịpthựctếhôm nay là bao nhiêu âm lịch đánh giá về thực tế đào tạo nhân lực an ninh mạng tại Việt Nam, ông Triệu Trần Đức, Tổng Giám đốc CMC Infosec cho rằng hiện nay tín hiệu tích cực là có nhiều sinh viên ngày càng quan tâm đến ngành học an ninh, an toàn thông tin (ATTT).
“Ngành học an ninh, an toàn thông tin đang mở ra rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho các bạn trẻ với thu nhập cao hơn so với một số ngành nghề CNTT khác”, ông Triệu Trần Đức nói.
Tuy nhiên, theo chuyên gia này, bên cạnh cơ hội nghề nghiệp đang rộng mở thì thực tế vấn đề đào tạo còn nhiều hạn chế. Một số chương trình đào tạo về an ninh, an toàn thông tin tại Việt Nam còn chưa cập nhật kịp với tình trạng thực tế đang diễn ra, dẫn tới thực trạng các sinh viên sau khi ra trường vẫn chưa thể làm được việc.
“Tôi cho rằng phải tăng cường chất lượng đào tạo càng sớm càng tốt. CMC Infosec sẵn sàng hợp tác với các đơn vị đào tạo để tư vấn về nội dung và các kịch bản đào tạo, nhằm đưa chất lượng bắt kịp với trình độ thế giới”, ông Đức bày tỏ.
Chung quan điểm với ông Triệu Trần Đức, các đánh giá của giới công nghệ trong thời gian qua cũng cho rằng việc đào tạo an ninh mạng tại Việt Nam phần lớn còn thiếu tính thực tiễn về kiến thức, phương pháp học, các trường chưa có điều kiện để sinh viên có thể thực hành do đây là một ngành còn mới, tốc độ thay đổi chóng mặt.
Quan trọng hàng đầu chính là vấn đề về phương pháp học, sinh viên đang thụ động mà chưa có kỹ năng học chủ động.
Những đốm tàn nhang từ henna nhận phản ứng từ người dân Nam Á. Ảnh: TikTok.
Tức giận trước hành động này, Diviney phản hồi về video trên: "Ngay từ đầu, người Ấn Độ đã dạy bạn rằng đừng sử dụng henna như thế. Nhưng có vẻ bạn muốn học theo cách khó khăn hơn. Ở nơi chúng tôi, không ai vẽ henna lên mặt như vậy cả".
Lakshmi Nair, 18 tuổi, một cô gái Ấn Độ ở Canada, cũng lên tiếng chỉ trích trào lưu vẽ tàn nhang bằng henna trên TikTok. Cô cho rằng việc sử dụng henna với mục đích sai lệch, không đúng cách sẽ làm người khác mất đi hình tượng tốt đẹp về văn hóa Ấn Độ nói chung và truyền thống vẽ henna nói riêng.
Ome Khan, 30 tuổi, một người Mỹ gốc Pakistan, ra đường với bàn tay, bàn chân được vẽ henna. Thế nhưng chị lại bị nhiều đứa trẻ chế nhạo vì những hình vẽ henna của mình. Theo chị, chính hình ảnh xấu xí về tàn nhang henna trên mạng xã hội đã khiến những đứa trẻ hiểu sai lệch về văn hóa thẩm mỹ này.
Cảnh báo từ bác sĩ da liễu
Theo nghiên cứu từ Đại học St. Thomas, Canada, henna - được gọi là mehndi trong tiếng Hindi và Urdu - thường được vẽ lên bàn tay, bàn chân trong lễ kỷ niệm và đám cưới ở các cộng đồng người Nam Á. Các nền văn hóa Trung Đông và châu Phi cũng sử dụng nó để nhuộm tóc, móng tay và vải.
Còn theo tạp chí làm đẹp Allure, không phải loại henna nào cũng an toàn khi vẽ trên da mặt. Bác sĩ da liễu Melanie Palm (San Diego, Mỹ) cho biết nhiều loại henna chỉ được sử dụng cho tóc hoặc móng tay, tuyệt đối không được bôi lên mặt.
"Loại henna đen được điều chế từ cây móng đen, khi tiếp xúc với da mặt có thể gây dị ứng và nhiều phản ứng khác. Mức độ kích ứng phụ thuộc vào nồng độ và thời gian henna bám trên da. Nếu gặp tình trạng nghiêm trọng, người bệnh có thể bị chảy dịch, viêm, đỏ da, đau hoặc ngứa dữ dội", bà cho biết.
Trong truyền thống, henna thường được dùng để vẽ lên bàn tay, bàn chân trong một số dịp quan trọng. Ảnh: Shutterstock.
Bác sĩ Palm nói thêm ngay cả loại henna để vẽ lên tay, chúng ta cũng phải tìm mua ở một nơi uy tín. Cách tốt nhất để tránh rủi ro là tìm đến một nghệ nhân henna chuyên nghiệp và hiểu biết. Họ là người tự điều chế ra loại henna của riêng mình từ thành phần tự nhiên, biết được loại nào phù hợp cho da.
Việc các nền tảng video ngắn như TikTok hay Reels trở nên phổ biến trong những năm gần đây khiến nhiều người dùng khó có thể đặt điệntik
" alt=""/>Trào lưu vẽ tàn nhang trên TikTok bị chỉ trích