- Lãnh đạo Sở Y tế thừa nhận,ânviênytếLaiChâubịthôiviệcDosửliverpool vs aston villa do trước đó tuyển dụng sai nên sau khi có kết luận của Thanh tra Sở Nội vụ tỉnh đã sửa lại, đổi từ hợp đồng không xác định thời hạn sang 1 năm.
- Lãnh đạo Sở Y tế thừa nhận,ânviênytếLaiChâubịthôiviệcDosửliverpool vs aston villa do trước đó tuyển dụng sai nên sau khi có kết luận của Thanh tra Sở Nội vụ tỉnh đã sửa lại, đổi từ hợp đồng không xác định thời hạn sang 1 năm.
![]() |
Ảnh minh họa |
Theo như thông tin bạn cung cấp chúng tôi trả lời như sau:
Hợp đồng đào tạo nghề giữa người sử dụng lao động và người lao động được pháp luật thừa nhận và quy định cụ thể tại Điều 62 Bộ luật lao động, theo đó:
"1. Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trong trường hợp người lao động được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động.
Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản.
2. Hợp đồng đào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Nghề đào tạo;
b) Địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo;
c) Chi phí đào tạo;
d) Thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau khi được đào tạo;
đ) Trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo;
e) Trách nhiệm của người sử dụng lao động."
Theo quy định tại điểm d khoản 2 nêu trên thì pháp luật có quy định về thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau khi được đào tạo. Vì vậy, nếu người lao động không thực hiện đúng cam kết thì có thể được xác định là hành vi vi phạm hợp đồng, và người sử dụng lao động hoàn toàn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Hiện tại luật lao động cũng như các văn bản hướng dẫn khác không có quy định là trong trường hợp người lao động không thực hiện 1 phần cam kết (Ví dụ: Làm việc một khoảng thời gian nhất định rồi mới nghỉ việc) thì phải bồi thường 1 phần hay toàn bộ chi phí đào tạo.
Trên thực tế, nếu không thoả thuận được mức bồi thường, các bên có thể khởi kiện và đề nghị toà án giải quyết theo quy định của pháp luật.
Tư vẫn bởi Luật sư Hoàng Tuấn Anh, Công ty Luật TNHH Themis, SĐT: 0986663459.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Sau khi nghỉ việc, tối đa bao lâu người lao động nhận được sổ bảo hiểm? Tôi đã thông báo nghĩ việc trước 45 ngày với công ty nhưng đến nay nghỉ được 2 tháng, công ty vẫn chưa trả sổ bảo hiểm cho tôi là đúng hay sai luật?
" alt=""/>Vi phạm hợp đồng đào tạo, người lao động bắt buộc phải bồi thường?IATA nhấn mạnh dù các trường hợp vi phạm chỉ là số nhỏ trong số 4,3 tỷ lượt hành khách di chuyển bằng đường hàng không mỗi năm (thời điểm trước dịch Covid-19), nhưng chúng có tác động lớn đến sự an toàn của nhiều hành khách khác, và phi hành đoàn.
Ngành hàng không quốc tế hầu như không một tuần nào không có video đăng lên mạng xã hội ghi lại hành vi “xấu hổ của hành khách” giữa các chuyến bay từ la hét phản đối hướng dẫn của các tiếp viên hàng không, không được phép hút thuốc lá, cho tới xông vào buồng lái vì không được uống rượu bia.
Theo các chuyên gia, việc hút thuốc lá trên máy bay là cực kỳ nguy hiểm vì nguy cơ cháy nổ. Ngoài ra, những hành khách say rượu cũng không đủ tỉnh táo để làm theo hướng dẫn, hoặc thoát thân trong tình huống sơ tán khẩn cấp.
Một nghiên cứu có tên “Flying the not-so-friendly skies” của Đại học Texas ở Dallas, Mỹ được công bố vào tháng 7/2023 trên tạp chí Deviant Behavior đã đánh giá hơn 915 vụ việc phản cảm của hành khách từ tranh cãi nhỏ cho tới hành hung thể xác được báo cáo trong 21 năm. Nghiên cứu này đã loại trừ các báo cáo trong những năm đầu xuất hiện Covid-19 do phần lớn trường hợp vi phạm liên quan đến việc đeo khẩu trang.
Những hành vi sai trái về thể chất như đánh đấm, tát, túm, đẩy, hay xúc phạm bằng lời nói khiến tiếp viên hàng không mà hầu hết là phụ nữ phải gánh chịu hậu quả nặng nề. Các hành vi phạm pháp khác bao gồm không tuân theo mệnh lệnh của thành viên phi hành đoàn như ngồi yên, tắt thiết bị điện tử cá nhân, cất hành lý, nhốt vật nuôi trong lồng, và không hút thuốc trong nhà vệ sinh, hoặc không uống rượu.
Trên thực tế, rượu từ lâu được cho là “yếu tố thúc đẩy” hàng đầu cho hành vi ngang ngược của hành khách dẫn đến máy bay phải chuyển hướng bay. Nguyên nhân là do rượu có thể được mua bán dễ dàng cả ở trong và trên máy bay. Ngoài ra, bằng mắt thường, các nhân viên kiểm soát tại cổng cũng khó có thể đánh giá hành khách có say xỉn hay không để cho phép lên máy bay.
Theo nhóm nghiên cứu, việc hủy chuyến bay hàng loạt như vào dịp cuối năm do thời tiết xấu cũng là một “tác nhân đặc biệt mạnh mẽ” gây ra cơn thịnh nộ trên máy bay.
Ngoài ra, các yếu tố khác thúc đẩy hành vi sai trái của hành khách bao gồm mất không gian cá nhân như chỗ để chân bị thu hẹp hơn ở hạng phổ thông kể từ những năm 1980.
Theo họ, cảm xúc có thể bùng phát trong không gian chật hẹp. Bởi trong những cabin chật chội, không gian cá nhân trở càng có giá trị cao, từ đó làm tăng khả năng xung đột giữa các hành khách.
Các nhà nghiên cứu trước đó từng mô tả chiếc máy bay trong thời hiện đại như một “mô hình xã hội thu nhỏ dựa trên giai cấp”. Bởi nghiên cứu cho thấy khả năng xảy ra sự cố cãi vã ở khoang hạng phổ thông cao hơn gần 4 lần so với khoang hạng nhất. Họ cũng cho biết, việc lên máy bay từ phía trước buộc hành khách phải đi qua khoang hạng nhất thay vì từ giữa máy bay cũng làm tăng khả năng bùng nổ tức giận.