Các mẫu thuộc bộ sưu tập Ascent Ti Carbon đều được làm thủ công tại Anh. Các nghệ nhân đã sử dụng một lượng sợi carbon tối ưu trộn lẫn trong nhựa cây để tạo nên một bề mặt đồng nhất láng mịn trong cả mặt phẳng lẫn các mép gập.
Bên cạnh lớp vỏ carbon cao cấp đặc biệt, các mẫu di động trong bộ sưu tập này hỗ trợ các thông số kỹ thuật sau:
" alt=""/>Bộ sưu tập Vertu vỏ carbonĐể hỗ trợ khối cơ quan nhà nước, từ tháng 5/2019, VNNIC đã xây dựng, khai trương chương trình hỗ trợ triển khai IPv6 cho cơ quan nhà nước (IPv6 For Gov) giai đoạn 2020 - 2025.
Với mục tiêu Internet Việt Nam sẵn sàng chuyển sang giai đoạn sử dụng thuần IPv6 (IPv6-only) vào năm 2025, chương trình IPv6 For Gov lấy khối cơ quan nhà nước làm trọng tâm. Theo đó, 100% các cơ quan nhà nước chuyển đổi hoàn toàn hệ thống CNTT, Internet sang IPv6 vào năm 2025; Đào tạo 500 chuyên gia về IPv6, DNS trong giai đoạn 2020-2025.
![]() |
Giám đốc VNNIC Nguyễn Hồng Thắng khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu về triển khai IPv6, hệ thống máy chủ tên miền DNS cho các cơ quan chuyên trách CNTT khối bộ, ngành được tổ chức trong tháng 7/2020. |
Để chuyển đổi thành công IPv6, đảm bảo các hoạt động mạng lưới, dịch vụ đáp ứng được yêu cầu công nghệ hiện đại, phục vụ công cuộc chuyển đổi số, VNNIC khuyến nghị các cơ quan nhà nước quan tâm triển khai 5 nội dung:
Nhận thức đúng tầm quan trọng của chuyển đổi IPv6
Theo khuyến nghị của VNNIC, các cơ quan nhà nước cần nhận thức đúng mức tầm quan trọng của chuyển đổi IPv6 đối với mạng lưới, dịch vụ.
Mức độ cạn kiệt IPv4 ngày một nghiêm trọng trong khi Internet phát triển bùng nổ, chuyển đổi IPv6 là tất yếu để phát triển bền vững hoạt động Internet và các dịch vụ Internet mới (IoT, Smart City, 5G,…), gắn liền với phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số quốc gia.
Chuyển đổi IPv6 chính là cơ hội để cơ quan nhà nước rà soát, đánh giá lại hạ tầng mạng lưới và hướng tới phục vụ người dân tốt hơn, nhất là trong bối cảnh các dịch vụ Internet đồng loạt chuyển sang sử dụng IPv6.
Sớm xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nguồn lực cho chuyển đổi IPv6
VNNIC cho rằng, các cơ quan nhà nước cần sớm ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6 giai đoạn 2020-2025 và chuẩn bị nguồn lực.
Cụ thể, trong năm 2020, các cơ quan nhà nước ưu tiên chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử. Các năm tiếp theo bố trí nguồn lực như nhân sự, kinh phí, tài nguyên IPv6… phù hợp để chuyển đổi IPv6 theo kế hoạch đã ban hành, thực hiện và hoàn tất trong giai đoạn 2020-2025.
![]() |
Theo khuyến nghị của VNNIC, trong năm 2020, các cơ quan nhà nước cần ưu tiên chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử (Ảnh: egov.chinhphu.vn) |
Hành động quyết liệt để chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ CNTT
Trên cơ sở kế hoạch đã ban hành, nguồn lực được chuẩn bị, các cơ quan nhà nước cũng cần quyết liệt trong công tác chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ CNTT.
Trong đó, ưu tiên chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử và dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 để đáp ứng yêu cầu kết nối của người dân; tiếp đó là các hệ thống, mạng lưới, dịch vụ khác như hệ thống email, Wi-Fi, mạng LAN văn phòng, mạng WAN…
Theo dõi, đúc kết và điều chỉnh qua mỗi giai đoạn chuyển đổi
Chuyên gia VNNIC phân tích, IPv6 là công nghệ mới, do đó để đảm bảo chất lượng chuyển đổi IPv6 và tối ưu hoạt động mạng lưới, dịch vụ, sau mỗi giai đoạn, các đơn vị cần đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch. Từ đó, có phương án điều chỉnh kịp thời cả về nội dung thực hiện và tiến độ triển khai cho phù hợp.
Đảm bảo an toàn thông tin, nâng chất lượng dịch vụ
Để tăng cường an toàn thông tin, nâng cao chất lượng dịch vụ của cơ quan nhà nước, VNNIC khuyến nghị, công tác chuyển đổi IPv6 cần gắn với quy hoạch, hiện đại hóa hạ tầng mạng lưới, dịch vụ.
Các giải pháp cụ thể gồm có: Quy hoạch mạng độc lập, kết nối đa hướng tới nhiều nhà cung cấp dịch vụ Internet và kết nối Trạm trung chuyển lưu lượng quốc gia VNIX; Triển khai hệ thống DNS riêng với công nghệ an toàn bảo mật DNSSEC cho tên miền của cơ quan nhà nước; Chuyển đổi IPv6 để tăng tốc độ và chất lượng kết nối Internet, đảm bảo truy cập của người dân, doanh nghiệp vào các dịch vụ trực tuyến của cơ quan nhà nước được thông suốt.
Đại diện VNNIC nhấn mạnh, việc chuyển đổi Internet thế hệ mới IPv6 bài bản, sớm tại Việt Nam hiện tại và cho giai đoạn tới sẽ phản ánh mức độ phát triển Internet quốc gia, khẳng định vị thế quốc gia trên trường quốc tế, thực hiện sứ mạng mới trong việc ứng dụng công nghệ cao phát triển Internet an toàn, bền vững.
“VNNIC sẽ luôn đồng hành cùng với các cơ quan nhà nước và cộng đồng Internet Việt Nam trong hành trình chuyển đổi IPv6, xây dựng Internet thế hệ mới hiện đại, an toàn, phát triển bền vững”, đại diện VNNIC cam kết.
Việt Nam đã thực hiện tốt Kế hoạch hành quốc gia về IPv6 giai đoạn 2011 - 2019, đảm bảo mạng Internet Việt Nam hoạt động ổn định trên nền IPv6, sẵn sàng phục vụ cho phát triển Chính phủ điện tử và chuyển đổi số quốc gia. Tính đến tháng 6/2020, Việt Nam xếp thứ 10 toàn cầu trong chuyển đổi sử dụng IPv6 với tỷ lệ ứng dụng IPv6 trên mạng Internet Việt Nam đạt 44%, với hơn 36 triệu người sử dụng IPv6. |
Vân Anh
ictnews Trên cơ sở các yếu tố đi đầu về ứng dụng IPv6, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã lựa chọn Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) để tổ chức Chương trình đào tạo triển khai IPv6 trong mạng 5G.
" alt=""/>Việt Nam xếp thứ 10 toàn cầu về chuyển đổi sử dụng IPv6![]() |
Căn hộ đầy màu sắc này nằm ở Barcelona, Tây Ban Nha và được thiết kể bởi Egue y Seta Studio Chủ nhân của ngôi nhà là cặp vợ chồng trẻ là một nhà thiết kế công nghiệp và một giáo viên cùng con trai 4 tuổi của họ Các không gian chức năng được đảm bảo đầy đủ mà vẫn có không gian cho trẻ nhỏ Những gam màu tươi sáng được kết hợp hài hòa Những món đồ nội thất màu vàng trở thành điểm nhấn cho căn phòng Tường nhà sơn màu trắng giúp làm nổi bật những món đồ gia dụng sáng màu Bàn ăn đơn giản, tiện lợi Những điểm nhấn màu sắc trong nhà tạo cảm giác năng động, đầy sức sống cho ngôi nhà Phòng ngủ màu sắc gợi lên sự ấm cúng Sự kết hợp giữa màu sắc một số nội thất đậm và nền màu trắng theo một tỷ lệ hợp lý giúp không gian hài hòa, cân bằng cho cả người lớn và trẻ con |
Theo CafeLand
Căn hộ đầy màu sắc này nằm ở Barcelona, Tây Ban Nha và được thiết kể bởi Egue y Seta StudioChiều nay, BS Nguyễn Trung Nguyên, Phụ trách TT Chống độc, BV Bạch Mai cho biết, cả 7 bệnh nhân đều ngộ độc rượu methanol, trong đó trường hợp cao nhất lên tới 500 mg/dL, trong khi ở mức 20 mg/dL đã là rất nặng, phải lọc máu.
Cả 7 bệnh nhân đều uống rượu tại Hà Nội. Trong đó 2 người ngộ độc do uống cồn y tế, một ca chủ ý uống rượu pha cồn công nghiệp và 5 ca do uống rượu trôi nổi không rõ nguồn gốc.
7 bệnh nhân được chuyển đến BV Bạch Mai trong tình trạng rất nặng, trong máu nhiều axit, tụt huyết áp, giảm thị lực, có người mất thị lực, hôn mê, ngừng tuần hoàn.
Sau khi nỗ lực cấp cứu, 1 bệnh nhân đang hồi phục tốt, có người đang đà hồi phục, 3 trường hợp khác nhiều khả năng để lại di chứng sau hôn mê kéo dài.
Vợ bệnh nhân Lê Văn T. (48 tuổi, Vĩnh Phúc) cho biết, ngày 25/2 vừa qua, chồng chị từ Hà Nội về nhà không có dấu hiệu gì đặc biệt, nhưng đến sáng hôm sau khi ngủ dậy thấy đau đầu, mắt không nhìn thấy gì rồi lịm dần, được chuyển vào BV 105 Sơn Tây, Hà Nội cấp cứu với hàm lượng methanol lên tới gần 50mg/dL.
BS Nguyên cho biết, những ca uống cồn y tế vì hiểu nhầm tai hại rằng dùng được trong y tế cũng uống được, những ca còn lại ngộ độc do uống nhầm rượu methanol.
Đáng tiếc, đến nay vẫn chưa thể phân biệt được rượu chứa cồn công nghiệp methanol và rượu tự nấu khiến con số nhập viện vì ngộ độc loại hoá chất này ngày càng tăng.
Theo BS Nguyên, methanol khi vào cơ thể sẽ chuyển hoá thành chất độc hơn. Khi vào sẽ ngấm từ từ, không phát tác luôn, nhanh thì 1-2 ngày, nếu uống lượng nhỏ có thể tích tụ 1-2 tuần sau mới có biểu hiện ngộ độc.
“Những trường hợp 1-2 tuần sau mới nhập viện thì đã quá muộn do hôn mê sâu, tổn thương não, hoại tử não – nặng hơn ở cả tai biến mạch máu não, nguy cơ tử vong rất cao” - BS Nguyên nói.
Với những trường hợp hôn mê kéo dài, nguy cơ để lại các di chứng gây mù loà, điếc rất lớn.
Thúy Hạnh
" alt=""/>Tin tức: Hà Nội đang cấp cứu 7 bệnh nhân ngộ độc rượu nặng