Trên cơ sở thống nhất với Bộ Y tế, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các đơn vị phát triển ứng dụng làm việc với đầu mối của Bộ Y tế để xác định các yêu cầu nghiệp vụ. Hiện chức năng cho phép người dân nhập thông tin tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 đã được phát triển và đang hoạt động trên phiên bản thử nghiệm, dự kiến sẽ được cung cấp đến người dùng trong phiên bản cập nhật sắp tới của các ứng dụng.
Theo đó, sắp tới khi Google và Apple duyệt phiên bản cập nhật mới của các ứng dụng PC-Covid, Sổ Sức khỏe điện tử, trường hợp thông tin mũi tiêm chưa chính xác và đầy đủ thì người dùng có thể tự khai thông tin ở mục “Đề xuất sửa thông tin tiêm chủng”.
Khi đó, thông tin tiêm chủng do người dân tự nhập, đề xuất sửa sẽ được hiển thị trên ứng dụng PC-Covid/ Sổ Sức khỏe điện tử và chuyển về Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 để triển khai các công việc xác minh, chuẩn hóa thông tin.
Việc bổ sung chức năng chức năng cho phép người dân nhập thông tin tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 trên các ứng dụng PC-Covid và Sổ Sức khỏe điện tử là một trong những giải pháp được các cơ quan chức năng triển khai để khắc phục tình trạng sai sót, thiếu các dữ liệu tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.
Nhiều giải pháp khắc phục tình trạng sai, thiếu dữ liệu tiêm chủng
Trên cơ sở nội dung kết luận đã được Lãnh đạo 3 Bộ: Y tế, TT&TT, Công an thống nhất tại hội nghị trực tuyến ngày 16/10, các Bộ đã liên tục có hướng dẫn các địa phương cùng các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc xác minh, chuẩn hóa thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.
Bên cạnh việc hướng dẫn người dân cung cấp, cập nhật thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, đến nay Bộ Y tế đã hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương 3 quy trình để thực hiện đồng bộ, xác thực thông tin người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, kết hợp với làm sạch dữ liệu tiêm chủng.
Các quy trình đã được Bộ Y tế lần lượt hướng dẫn gồm có: Quy trình xác minh thông tin và tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19; Quy trình xác thực thông tin người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19; Quy trình tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19.
Với Bộ TT&TT, cũng để khắc phục tình trạng sai, thiếu dữ liệu tiêm chủng, qua nhiều kênh thông tin, Bộ TT&TT đã liên tục tổ chức truyền thông đến người dân về việc họ có quyền gửi phản ánh trực tiếp đến các cơ sở tiêm nếu phát hiện dữ liệu tiêm chủng không đúng hay chưa đủ; cơ sở tiêm chủng có trách nhiệm xử lý thông tin người dân phản ánh.
Người dân có thể gửi phản ánh trên Cổng thông tin tiêm chủng khi phát hiện ra dữ liệu tiêm của mình không đúng hay chưa đủ. |
Hiện tại, ngoài phản ánh thông tin về các mũi tiêm của mình trên ứng dụng PC-Covid, người dân cũng có thể phản ánh thông tin qua chức năng “Phản ánh thông tin tiêm chủng Covid-19” trên nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, cụ thể là trên Cổng thông tin tiêm chủng vắc xin Covid-19.
Theo Quy trình tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, từ thông tin phản ánh của người dân, các cơ quan quản lý y tế (Sở Y tế, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế xã) và các cơ sở tiêm chủng sẽ truy cập Nền tảng để rà soát, phản hồi và cập nhật bổ sung thông tin chứng nhận tiêm cho người dân.
Việc rà soát và cập nhật kết quả xử lý phản ánh thông tin tiêm chủng Covid-19 của người dân sẽ được các cơ quan quản lý y tế và cơ sở tiêm chủng thực hiện trong vòng 48 giờ, kể từ khi hệ thống ghi nhận thông tin phản ánh của người dân.
Thống nhất dùng chung ứng dụng PC-Covid phòng chống dịchĐộng cơ diesel được trang bị lần đầu tiên trên mẫu Cayenne 2010. Ảnh: Car and Driver.
Liên quan đến bê bối gian lận khí thải
Dieselgate là tên gọi của vụ bê bối về việc Volkswagen sử dụng phần mềm để giảm mức khí thải khi chạy thử nghiệm so với thực tế Có rất nhiều mẫu xe dùng động cơ diesel của tập đoàn Volkswagen liên quan đến sự cố này, trong đó có các mẫu xe của Porsche.
Bê bối Dieselgate là một trong những vết đen lớn của tập đoàn Volkswagen khi phải trả hàng tỷ USD tiền phạt và thu hồi hàng triệu phương tiện trên toàn cầu. Vụ bê bối này lan từ Mỹ đến Canada, Đức, Pháp, Italy... Giám đốc điều hành của Porsche toàn cầu cũng phải đối mặt với nhiều vụ kiện.
![]() |
Dù phủ nhận liên quan đế bê bối Dieselgate, giám đốc điều hành của Porsche vẫn phải đối mặt với nhiều vụ kiện. Ảnh: The Local Germany. |
Dù giám đốc điều hành đối mặt nhiều cáo buộc cũng như các mẫu xe dùng động cơ diesel phải thu hồi, Porsche vẫn phủ nhận việc loại bỏ động cơ diesel ra khỏi sản phẩm của mình vì ảnh hưởng của Dieselgate.
Người dùng không còn ưa chuộng động cơ diesel
Năm 2017, doanh số của các mẫu xe dùng động cơ diesel chỉ chiếm 12% tổng doanh số của hãng ôtô Đức trên toàn cầu. Porsche cho biết so với những năm trước đây thì con số này đã giảm đáng kể, dù mức 12% vẫn là một tỉ lệ tốt. Không loại trừ khả năng doanh doanh số xe diesel của Porsche bị sụt giảm vì bê bối Dieselgate.
Người dùng tại nhiều khu vực, đặc biệt là châu Âu dần chuyển sang các mẫu xe có công nghệ điện. Trong năm 2017, khoảng 63% số lượng xe Porsche Panamera phân phối tại châu Âu được trang bị hệ dẫn động hybrid.
Chuyển sang xu hướng "xe xanh"
Tại Triển lãm Geneva Motor Show 2015, Porsche đã nhận được nhiều tín hiệu tích cực từ người dùng với mẫu concept xe điện Mission E. Điều này báo hiệu chiến lược phát triển của hãng xe Đức cần có sự thay đổi theo nhu cầu khách hàng.
![]() |
Porsche đặt mục tiêu sẽ có hơn 80% xe chạy điện hoàn toàn vào năm 2030. Ảnh: Motor1. |
Bốn năm sau, Mission E trở thành mẫu xe thực tế với tên gọi Taycan. Đây cũng là mẫu xe thể thao chạy điện hoàn toàn đầu tiên trên thị trường.
Porsche thông báo hãng đã đầu tư hơn 6 tỷ euro vào công nghệ hybrid và phương tiện chạy điện. Hãng xe Đức dự kiến một nửa sản phẩm dùng hệ truyền động hybrid sớm nhất vào năm 2025. Đến năm 2030, Porsche đặt mục tiêu có hơn 80% sản phẩm chạy điện hoàn toàn.
Theo Zing
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Mẫu siêu xe Trung Quốc Hongqi S9 sẽ được giới thiệu tại tuần lễ thiết kế Milan vào tháng 9/2021, có tốc độ tối đa lên đến 400km/h.
" alt=""/>Đây là những lý do Porsche từ bỏ động cơ dieselBinh chủng Hoá học phun khử khuẩn tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều
Bộ cũng yêu cầu các địa phương lập danh sách tất cả những người tiếp xúc với người đã đến Bệnh viện K trong khoảng thời gian để theo dõi. Trường hợp người đến Bệnh viện K âm tính, cần thông báo cho những người tiếp xúc biết và đề nghị tiếp tục thực hiện khuyến cáo 5K.
Chỉ đạo mới của Bộ Y tế được cho “mạnh” hơn so với yêu cầu của Hà Nội. Trước đó vào tối qua, Hà Nội yêu cầu cách ly tại nhà 21 ngày những người từng đến Bện viện K từ ngày 14-26/4, chỉ lấy mẫu xét nghiệm các trường hợp đến bệnh viện từ ngày 27/4.
Liên quan đến ổ dịch tại khoa Gan-mật-tụy, Bệnh viện K, hiện đã ghi nhận 11 ca mắc, trong đó có 7 bệnh nhân, 4 người nhà.
Bệnh viện K đã chính thức cách ly y tế cả 3 cơ sở với hơn 4.000 người từ 5h30 sáng ngày 7/5 để phục vụ phòng chống dịch.
Thúy Hạnh
10 ca dương tính SARS-CoV-2 ở Bệnh viện K có thể lây nhiễm từ một bệnh nhân đã điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương chuyển sang.
" alt=""/>Hướng dẫn cách ly, xét nghiệm mới nhất với người đến Bệnh viện K