Một cậu bé 3 tuổi cùng cha đã thoát chết trong gang tấc sau khi bị một con báo hoa hoang dã tấn công.

Một cậu bé 3 tuổi cùng cha đã thoát chết trong gang tấc sau khi bị một con báo hoa hoang dã tấn công.
Tuy nhiên, hành động này của Apple khiến một số người băn khoăn việc có hay không gã khổng lồ chịu khuất phục dễ dàng trước hệ thống kiểm duyệt của Trung Quốc. Bởi trong cuộc đối đầu với Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) năm 2016, công ty từng gây sốc vì lập trường táo bạo của mình khi cương quyết đứng về phía người tiêu dùng.
Tim Cook thừa nhận một cách bất lực: “Chúng tôi rõ ràng không hề muốn gỡ bỏ các ứng dụng này. Song nếu muốn việc gia nhập thị trường và phục vụ người dùng diễn ra thuận lợi, chúng ta buộc phải tuân thủ luật pháp của nước sở tại. Dù muốn dù không việc hợp tác với chính phủ vẫn là sự lựa chọn hàng đầu".
Ann Lee, giáo sư kinh tế tại Đại học New York, chuyên gia về Trung Quốc nhận định: “Trung Quốc đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của Apple. Suy cho cùng đây vẫn là một công ty, không phải một tổ chức chính trị. Tôi tin rằng họ sẽ tiếp tục làm việc với chính phủ Trung Quốc để có thể kinh doanh tại đây”.
Tuy nhiên, chấp nhận thỏa hiệp đồng nghĩa với việc Apple đang đi ngược lại các giá trị cốt lõi của công ty từ xưa đến nay. Bất kể điều gì xảy ra, nếu Apple tiếp tục kinh doanh ở Trung Quốc, họ buộc phải tìm cách cân bằng giữa lợi ích cá nhân và sự kiểm soát của chính phủ, ngay cả khi công ty đang thúc đẩy một loạt các giá trị đầy tiềm năng, tự do và được yêu thích ở những nơi khác.
Ngoài ra, sức ép từ các công ty công nghệ trong nước như Tencent, Baidu hay Alibaba cũng khiến Apple phải suy nghĩ thận trọng trong từng đường đi nước bước tại Trung Quốc. Ví dụ tiêu biểu là WeChat (có công ty mẹ là Tencent) - ứng dụng nhắn tin lớn nhất ở Trung Quốc, với gần 900 triệu người dùng. Đây là một trong những công ty tuân thủ tốt nhất các chính sách kiểm duyệt nội dung của chính phủ. Các từ khóa hoặc thuật ngữ liên quan đến vụ thảm sát Thiên An Môn hay Tây Tạng đều bị cấm khi người dùng trò chuyện trên nền tảng này.
Vì vậy, nếu muốn “tranh thủ cảm tình” của chính quyền, Apple phải tự mình thay đổi, ít nhất là giống như WeChat.
Trên tất cả, Apple phụ thuộc rất nhiều vào các nhà máy sản xuất linh, phụ kiện của công ty đặt trụ sở tại Trung Quốc. Với sự đầu tư khổng lồ như vậy, Apple khó lòng từ bỏ thị trường 1,3 tỷ dân này.
Giáo sư Lee dự đoán: “Mỗi năm, hàng triệu người Trung Quốc ra nước ngoài để du học, du lịch hay làm việc. Việc kiểm soát thông tin hay hạn chế các ứng dụng VPN là không đủ. Chính phủ Trung Quốc có thể sẽ thay đổi cách tiếp cận nếu nhu cầu thông tin của người dân đủ mạnh”.
Tim Cook thì cho biết: “Chúng tôi hy vọng trong thời gian tới, những hạn chế sẽ được nới lỏng, vì sự sáng tạo rất cần sự tự do để hợp tác và phát triển”.
Đây sẽ là bài học đắt giá để các công ty nước ngoài khác noi theo trước khi muốn xâm nhập vào thị trường Trung Quốc.
Theo Zing
" alt=""/>Vì sao Apple chịu thua chính sách kiểm duyệt của Trung Quốc?Khó có thể phủ nhận tại thời điểm ra mắt của mình hồi đầu năm nay và đến tận bây giờ), chiếc Samsung Galaxy S8 là smartphone có thiết kế đẹp mắt nhất. Tuy nhiên, thiết kế của S8 để lộ một điểm yếu rất không may: mắt đọc vân tay đươc đặt ở mặt sau của thiết bị, ngay cạnh camera. Và theo nguồn tin báo cáo từ KGI Securities, rất có thể thiết kế này sẽ ở lại với chúng ta thêm một thời gian nữa, cho tới khi Galaxy Note 9 trình làng vào năm sau.
9to5Google viết rằng KGI đã công bố một bản báo cáo khẳng định rằng Samsung sẽ tiếp tục giữ thiết kế đặt cảm biến vân tay ở mặt sau và cạnh camera trên điện thoại, ít nhất là trong tương lai gần. Có vẻ như Samsung sẵn sàng giữ lại thiết kế trên cho chiếc Galaxy S9 ra mắt năm tới và đặt mục tiêu giới thiệu thiết kế mới bao gồm cảm biến vân tay được tích hợp dưới màn hình Super AMOLED trên Galaxy Note 9, như một nỗ lực để vực dậy niềm tin trong người tiêu dùng với dòng sản phẩm Galaxy Note sau thất bại hoành tráng năm ngoái của Note 7.
![]() |
Đặt cảm biến vân tay ở mặt sau không phải điều gì khó chịu với hầu hết các thiết bị, thậm chí còn là một vị trí được rất nhiều người dùng ưa thích nhờ dự tiện dụng nó mang lại, bạn có thể mở khóa điện thoại chỉ bằng việc cho tay vào túi quần tìm cảm biến bằng ngón tay và đến khi đưa điện thoại lên trước mặt, thiết bị đã được mở khóa và sẵn sàng sử dụng. Tuy nhiên Samsung (vì lý do thẩm mỹ) đã lựa chọn đặt cảm biến này rất cao và ngay cạnh camera, chưa kể đến việc bề mặt mắt đọc này gần như phẳng lỳ với bề mặt điện thoại, khiến cảm giác tìm kiếm mà không cần nhìn rất khó khăn cho người sử dụng, và nếu tìm sai vị trí, người dùng sẽ dễ dàng bôi mờ ống kính máy ảnh, mọi chuyện sẽ chỉ tồi tệ hơn với các model cỡ lớn như Galaxy S8+ hay Galaxy Note 8. Tại thời điểm ra mắt, các nhà phân tích đã giải thích cho việc đặt cảm biến ở vị trí “trái khoáy” như vậy của Samsung là do gặp khó khăn về phát triển công nghệ tích hợp mắt đọc dưới màn hình.
" alt=""/>Sẽ phải đợi đến Galaxy Note 9 để được sử dụng cảm biến vân tay dưới màn hình?