
Học viện Ngoại giao: điểm trúng tuyển cao nhất là 25
HV Tài chính: Điểm trúng tuyển cao nhất là 24,5
Nhiều đại học công bố điểm trúng tuyển
Điểm trúng tuyển, xét tuyển NV2 vào Mở HN
ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN: Điểm trúng tuyển cao nhất là 27
Công ty NSO ngay sau đó đã lên tiếng phản đối quyết định trên của Mỹ, cho rằng công nghệ của NSO đã hỗ trợ các lợi ích và chính sách an ninh quốc gia của Mỹ bằng cách ngăn chặn khủng bố và tội phạm. Do đó, NSO sẽ tìm cách đảo ngược quyết định của Washington.
Phần mềm Pegasus do công ty NSO phát triển có khả năng xâm nhập trái phép điện thoại thông minh của các nhà báo, quan chức chính phủ... để thu thập dữ liệu. Một danh sách gồm 50.000 mục tiêu có thể bị theo dõi đã rò rỉ và gây chấn động trên thế giới. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, người có tên trong danh sách này, đã phải đổi điện thoại và thay số điện thoại, đồng thời yêu cầu tiến hành điều tra.
Trong khi đó, Isarel đã thành lập một nhóm liên ngành nhằm tìm hiểu rõ những cáo buộc này. Thủ tướng Israel Naftali Bennett ngày 1/11 cam kết sẽ minh bạch với Pháp những dữ liệu liên quan. NSO cho biết đã xuất khẩu phần mềm Pegasus tới 45 quốc gia với sự phê chuẩn của Chính phủ Israel. Công ty này nhấn mạnh phần mềm Pegasus chỉ dùng để chống khủng bố và các loại hình tội phạm khác.
Theo Baotintuc
Mới đây, Citizen Lab, một cơ quan giám sát internet có trụ sở tại Đại học Toronto, Canada đã phát hiện vụ tấn công Pegasus mới nhằm vào hàng triệu người dùng iPhone trên thế giới.
" alt=""/>Mỹ đưa công ty phát triển phần mềm Pegasus vào 'danh sách đen'Theo nhóm soạn thảo cẩm nang, Covid-19 là một biến cố không mong muốn và ảnh hưởng tới mọi hoạt động của xã hội. Tuy nhiên, nhìn nhận ở góc độ tích cực, Covid-19 cũng góp phần xóa bỏ nhiều thói quen cũ và giúp những phương pháp giáo dục mới, hiện đại như học trực tuyến, dạy trực tuyến, ứng dụng phần mềm vào giáo dục được tiếp nhận nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Covid-19 tạo nên một bước ngoặt trong vai trò của người giáo viên. Cùng với hàm lượng ứng dụng công nghệ trong giáo dục ngày càng tăng cao, các thày cô không chỉ cần sử dụng thành thạo các phần mềm, công cụ để truyền tải kiến thức cho học sinh, mà còn có thêm vai trò hướng dẫn học sinh kỹ năng lên mạng an toàn, bảo vệ học sinh khỏi những rủi ro có thể đến từ môi trường mạng. Bảo vệ các em khỏi tác động tiêu cực từ công nghệ cũng là nhu cầu chung của các phụ huynh khi trang bị máy tính, điện thoại để con em tham gia học tập trực tuyến và các hình thức học tập số khác.
Với cẩm nang mới ra mắt, nhóm soạn thảo mong muốn sẽ hỗ trợ giáo viên, học sinh và cha mẹ tự trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng cơ bản để nhận biết các nguy cơ mất an toàn thông tin trên không gian mạng nói chung, trong quá trình dạy, học trực tuyến nói riêng. Qua đó, có thể tự bảo vệ mình, bảo vệ lớp học của mình trên không gian mạng.
3 lưu ý khi học trực tuyến qua phần mềm
Tại cẩm nang mới được Cục An toàn thông tin cho ra mắt, bên cạnh việc trang bị cho người dùng kỹ năng cơ bản để bảo đảm an toàn thông tin cho thiết bị dạy, học trực tuyến, nhóm soạn thảo cũng hướng dẫn cụ thể giáo viên, phụ huynh và học sinh sử dụng an toàn các phần mềm hỗ trợ dạy, học trực tuyến phổ biến hiện nay gồm Zoom, Microsoft Teams, Google Meet, Trans, Zavi, Jitsi.
“Các phần mềm nêu trên được Cục An toàn thông tin lựa chọn dựa trên kết quả khảo sát thực tế. Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật hướng dẫn cho các phần mềm mới khi nhận được ý kiến đóng góp từ giáo viên, phụ huynh và học sinh trong quá trình sử dụng”, đại diện nhóm soạn thảo cho hay.
![]() |
Các địa chỉ tin cậy để tải phần mềm hỗ trợ dạy và học trực tuyến an toàn. |
Cụ thể, với phụ huynh và học sinh, nhóm soạn thảo khuyến nghị để học trực tuyến an toàn, chỉ tải và cài đặt phần mềm từ địa chỉ tin cậy, thông qua kho ứng dụng hoặc trang chủ của nhà phát triển.
Khi học sinh sử dụng chung máy tính để học tập, cha mẹ nên là người tạo riêng tài khoản cho từng bạn và chỉ cài đặt phần mềm cần thiết, không cho phép cài đặt, sử dụng các phần mềm khác. Riêng với các em nhỏ, cha mẹ cần theo sát hướng dẫn của giáo viên và hỗ trợ con em sử dụng các phần mềm để tham gia vào lớp học trong những buổi đầu tiên.
Cha mẹ cũng như học sinh không chia sẻ thông tin về lớp học trên các kênh thông tin công khai. Khi tham gia cần đặt theo tên của học sinh, hoặc đặt theo hướng dẫn của giáo viên. Đồng thời, không mở đường dẫn và tập tin lạ xuất hiện trên lớp học mà không phải do giáo viên chia sẻ.
Bên cạnh đó, cha mẹ và học sinh cần dành thời gian để kiểm tra, cập nhật ứng dụng đang sử dụng để học trực tuyến khi có phiên bản mới. Với trường hợp sử dụng trình duyệt web trên máy tính hoặc điện thoại để tham gia lớp học, cần lưu ý cập nhật phiên bản trình duyệt web.
Đối với phần mềm cài trên điện thoại di động việc cập nhật phiên bản phần mềm có thể thực hiện thông qua App Store (Iphone), CH Play (Android). Khi có phiên bản mới, người dùng sẽ được thông báo để cập nhật. Với máy tính, thông thường các phần mềm sẽ báo khi có phiên bản mới, có thể cập nhật ngay hoặc để sau.
Đáng chú ý, trong cẩm nang, với từng phần mềm Zoom, Microsoft Teams, Google Meet, Trans, Zavi hay Jitsi, phụ huynh và học sinh đều được khuyến nghị 3 lưu ý để học trực tuyến an toàn. Đơn cử như, với Zoom, người dùng được khuyên sử dụng ID ngẫu nhiên, tránh chia sẻ tệp tin của các lớp học và kiểm tra, cập nhật phiên bản phần mềm.
Còn với người dùng phần mềm Jitsi, ngoài việc kiểm tra và cập nhật phần mềm, phụ huynh và học sinh được lưu ý xác định đúng thông tin liên quan đến lớp học cần tham gia, cảnh giác với các đường link lạ và nội dung được chia sẻ.
Trong phiên bản đầu tiên của cẩm nang “Hướng dẫn sử dụng an toàn các phần mềm, công cụ dạy và học trực tuyến”, bên cạnh những nguy cơ chung như bị lộ lọt thông tin dữ liệu cá nhân, lừa đảo trực tuyến hay bị mã độc tấn công, nghe lén, Cục An toàn thông tin cũng nêu ra một số nguy cơ đặc thù mà học sinh gặp phải trong quá trình tương tác trên không gian mạng như tiếp xúc với các tài liệu có nội dung không phù hợp; tương tác với những đối tượng, tình huống nguy hiểm mà các học sinh không phân biệt được..." alt=""/>Cục An toàn thông tin hướng dẫn học trực tuyến an toàn với Zoom, Teams, Trans, JitsiTrong một tuyên bố gửi CNN, TUE giải thích, trường đã đề xuất Simons nên kết thúc khóa học cử nhân vào giữa năm 2020, thay vì cuối tháng 12 như mong muốn của gia đình vì vẫn còn nhiều kỳ thi phải hoàn thành. Ngay cả khi như vậy, thời gian hoàn tất việc học đại học của cậu bé thần đồng vẫn cực nhanh.
Song, theo TUE, cha của Simons - Alexander Simons nhất quyết muốn con trai của anh phải có được bằng cử nhân lúc 9 tuổi, trước ngày sinh nhật 26/12. Điều này đồng nghĩa với việc cậu bé sẽ hoàn thành chương trình đại học trong vòng 10 tháng dù khóa học thông thường kéo dài tới 3 năm.
Tuy nhiên, anh Alexander khẳng định không có vấn đề với việc đẩy nhanh thời gian biểu của con trai. Người cha chia sẻ, gia đình quyết định cho Simons rời TUE vì cậu bé đã nhận được một đề nghị học tiến sĩ tại một trường đại học ở Mỹ và không thể phân chia thời gian giữa hai cơ sở đào tạo.
"Đôi khi các bạn phải lựa chọn. Nếu để mặc mọi chuyện, bạn sẽ không biết liệu thằng bé còn có cơ hội đó lần nữa hay không", anh Alexander nói. Anh tin, động thái của TUE nhằm trì hoãn việc học của Simons có liên quan đến việc gia đình quyết định cho em chuyển đến học tiến sĩ tại một trường đại học khác.
Tất nhiên, đại diện TUE đã bác bỏ cáo buộc của cha thần đồng 9 tuổi với lí do"trường không bao giờ giữ các học sinh cho riêng họ". Trường đại học Hà Lan cũng lấy làm tiếc vì gia đình Simons đã từ chối thời gian biểu học mới dành cho cậu bé.
Tuấn Anh
" alt=""/>Tranh cãi vụ thần đồng 9 tuổi bỏ dở học đại học ở Hà Lan