ĐH Kinh tế Quốc dân có lượng thí sinh đăng ký tăng kỷ lục
2025-04-28 07:34:08 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:915lượt xem
Cụ thể,ĐHKinhtếQuốcdâncólượngthísinhđăngkýtăngkỷlụwinner x tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường trong năm 2019 là hơn 41.000, tăng 30% so với năm 2018. Trong khi, tổng chỉ tiêu vào trường với là 5.650 chỉ tiêu.
Về số lượng nguyện vọng đăng ký, năm nay Trường ĐH Kinh tế Quốc dân nhận được gần 87.000 nguyện vọng, tăng 15% so với năm trước.
Cũng như những năm trước đây, một số ngành có lượng nguyện vọng đăng ký cao là Quản trị kinh doanh, Marketing, Kế toán, Tài chính – Ngân hàng, Quản trị khách sạn và Kinh tế quốc tế.
Ông Triệu cho biết, năm 2019 nhà trường cũng mở thêm một số chương trình mới học bằng tiếng Anh như Đầu tư tài chính, Công nghệ tài chính, Khoa học dữ liệu trong Kinh tế và Kinh doanh, Quản trị khách sạn quốc tế, Phân tích kinh doanh,…
Theo ông Triệu, các ngành học mới này được mở ra với mục tiêu đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường lao động trong những năm tới, khi tác động của CMCN 4.0 và sự hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng.
Tuy nhiên, do thí sinh chưa biết nhiều thông tin về các mã ngành này nên lượng nguyện vọng còn đăng ký khá ít. Dự đoán, các ngành mới mở này sẽ có điểm trúng tuyển thấp.
Ngoài ra, còn một số ngành khác cũng có số đăng ký nguyện vọng 1 khá thấp so với mặt bằng chung như ngành Quản lý công và Chính sách, Khoa học dữ liệu trong Kinh tế và Kinh doanh và Kinh tế tài nguyên thiên nhiên.
Năm 2018, ngành có điểm chuẩn cao nhất tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân là Kinh tế quốc tế với 24,35 điểm; Kinh doanh quốc tế có điểm chuẩn cao thứ 2 với 24,25. Hai ngành cùng có mức điểm chuẩn thấp nhất trường với 20,5 điểm là Quản lý đất đai và Quản lý tài nguyên và môi trường.
Về mức học phí trong năm 2019, học phí các ngành đại học chính quy dao động trong khoảng 16-18 triệu đồng/năm, hàng năm nếu tăng sẽ không quá 10%. Các chương trình đặc thù (học bằng tiếng Anh, tiên tiến, chất lượng cao) có mức học phí cao gấp từ 2 lần trở lên.
Thúy Nga
Tuyển sinh 2019: Trường Đại học Y Hà Nội có tỷ lệ 1 "chọi" 16
- GS.TS Nguyễn Hữu Tú cho biết năm nay trường có khoảng 17.600 thí sinh đăng ký xét tuyển, trong khi chỉ tiêu của trường là 1.120 sinh viên. Như vậy, tỉ lệ "chọi" trung bình xấp xỉ 1/16.
Mọi khâu chụp hình cưới, gửi thiệp mời… cũng đã chuẩn bị xong hết, chỉ chờ đến ngày là anh chị nắm tay nhau lên sân khấu cắt bánh, trao nhẫn cưới cho nhau và cảm ơn khách mời đã đến dự ngày vui của mình.
Tuy nhiên, anh chị đã quyết định ngưng tổ chức tiệc cưới vì dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, đồng thời mong muốn phía nhà hàng hoàn trả lại số tiền đã trả trước.
Ban đầu, phía nhà hàng đưa ra hai điều kiện. Nếu đồng ý dời ngày tổ chức tiệc, anh chị sẽ được nhận lại toàn bộ tiền cọc. Còn nếu anh chị hủy tiệc, tức không tổ chức tiệc tại nhà hàng nữa thì phải chịu mất 50 triệu đồng tiền cọc. Phía nhà hàng cho biết, số tiền này là chi phí tổn thất của nhà hàng khi khách hủy hợp đồng và đã quy định trong hợp đồng.
‘Dịch bệnh đang phức tạp và không biết khi nào sẽ kết thúc, vì thế, chúng tôi quyết định hủy tiệc luôn’, chị Hồng Minh nói.
Nhà hàng thông báo chỉ trả lại 45 triệu đồng nếu anh chị không đồng ý dời tổ chức tiệc.
Tuy nhiên, khi có công văn yêu cầu đóng cửa các nhà hàng, quán karaoke, bar… của UBND Thành phố thì nhà hàng chấp nhận trả lại 80 triệu đồng, chỉ giữ lại 15 triệu đồng’, chị Hồng Mình nói.
Chị cho biết, số tiền 15 triệu nhà hàng giữ lại là hợp lý, vì trong thời gian dịch bệnh ai cũng khó khăn, thất thu về kinh tế.
Hiện, vợ chồng chị Hồng Minh đã tổ chức một bữa tiệc nhỏ tại nhà, giữa hai gia đình với nhau và đi đăng ký kết hôn để chính thức là vợ chồng. Chị cho biết, vì tình hình dịch bệnh đang phức tạp, anh chị chưa tính đến chuyện bao giờ tổ chức tiệc cưới lại.
Tại Đồng Nai, ông Phạm Bá Lợi, Chủ tịch UBND xã Phú Hòa, huyện Định Quán, cũng cho biết ngày 21/3 vừa qua, chính quyền địa phương đã đến nhà ông Phạm Hồng Phước để động viên và ghi nhận hành động đẹp của gia đình đã tự nguyện hủy đám cưới của con, dù mọi khâu chuẩn bị cho bữa tiệc đã xong hết.
Ông Lợi cho biết, theo dự kiến, vợ chồng ông Phước cùng nhà thông gia sẽ tổ chức đám cưới cho các con vào ngày 22/3. Thế nhưng, lo sợ cho sức khỏe của khách mời và hạn chế dịch bệnh lây lan, họ quyết định hủy tổ chức tiệc cưới vào phút chót.
Trong lúc gia đình đang đi xin lỗi hơn 330 khách mời vì quyết định hủy tiệc thì họ nghe những lời xì xào không hay. UBND xã Phú Hòa đã cử cán bộ đến nhà hai gia đình để động viên, ghi nhận hành động đẹp của họ.
Ông Lợi cũng cho biết, để chung tay cùng cộng đồng chống dịch Covid-19, thời gian qua, địa phương đã luôn kêu gọi người dân hạn chế đến nơi đông người, tổ chức tiệc tùng và làm theo những hướng dẫn của Bộ Y tế để bảo vệ sức khỏe, ngăn chặn dịch bệnh.
Bà chủ Bình Dương miễn tiền trọ 80 phòng, khách thuê bật khóc
Hiểu những khó khăn của người thuê trọ khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, chị Dương quyết định giúp họ vượt qua thời gian khó khăn.
" alt=""/>Cặp đôi Sài Gòn chịu mất tiền, hủy tiệc cưới để phòng dịch Covid