
-Chị Thêm hoảng loạn lao vào trụ sở công an tỉnh Thái Bình cầu cứu nhưng vẫn bị nhóm côn đồ xông vào đánh, cắt tóc và đập phá xe.Tin pháp luật số 112: Phan Sào Nam thành khẩn, vụ á hậu bán dâm thêm manh mối
Tin pháp luật số 111: Giám đốc ‘ra đòn’ tóm gọn tên cướp có súng
Bắt nghi can chém 2 người tử vong
Ngày 25/11, Công an quận 2 (TP.HCM) cho biết, vừa bắt giữ nghi can trong vụ truy sát khiến 2 người tử vong.
Nghi can là Lê Văn Hải (22 tuổi, quê Lâm Đồng, hành nghề tài xế xe container).
Hai nạn nhân tử vong là Võ Văn Phát (28 tuổi, quê Đồng Tháp) và Phan Văn Quí (25 tuổi, quê Long An).
Theo thông tin ban đầu, rạng ngày 24/11, anh Phát, anh Quí cùng một số người bạn ngồi nhậu trên đường Nguyễn Thị Định. Lúc này, nhóm của Hải ngồi nhậu ngay bàn bên cạnh. Trong khi nhậu, vì ồn ào lớn tiếng nên 2 bên xảy ra mâu thuẫn, thách thức nhau. Nhóm của Hải bỏ đi rồi một lát sau quay lại cầm hung khí ập đến truy sát khiến anh Phát tử vong tại chỗ. anh Quí bị thương tích nặng, cũng gục tại hiện trường và tử vong sau đó tại bệnh viện.
Xem tiếp tại đây
Gã bảo vệ gian manh
TAND TP.HCM vừa tuyên phạt Lê Tấn Phát (26 tuổi, ngụ quận 9, TP.HCM) 7 năm tù về tội “Trộm cắp tài sản”.
 |
Bị cáo Lê Tấn Phát |
Theo điều tra, do giúp gia đình chị L. ở chung cư Estella (quận 2, TP.HCM) nên Phát nhìn trộm được mã khóa của căn hộ. Ngày 23/4, lợi dụng lúc gia đình chị đi vắng, Phát lẻn vào lấy đi một chiếc nhẫn kim cương trị giá 45.000 USD, một chiếc đồng hồ trị giá 20.000 USD và 200 đô Singapore. Toàn bộ tài sản này trị giá gần 1,5 tỷ đồng.
Biết khó trốn thoát, hôm sau Phát tới cơ quan công an đầu thú.
Xem tiếp tại đây
Nhóm côn đồ lao vào trụ sở công an tỉnh đánh người
Công an TP.Thái Bình cho biết, đang điều tra việc chị Vũ Thị Thiện (26 tuổi) bị nhóm đối tượng cắt tóc, đánh, chọc thủng lốp xe tại cổng trụ sở Công an tỉnh.
 |
Cổng Công an tỉnh Thái Bình, nơi xảy ra sự việc |
Trước đó, khoảng 11h30 ngày 19/11, chị Thêm lái ô tô nhãn hiệu Kia Morning, biển kiểm soát Hà Nội lao vào trụ sở Công an tỉnh Thái Bình cầu cứu.
Cùng lúc, 1 nhóm thanh niên cũng lao vào theo, trên tay cầm theo kéo, gậy, gạch...Chưa kịp để chị Thiện trình báo, chúng đã lao tới cắt tóc, đánh và đập phá xe của nạn nhân.
Xem tiếp tại đây
Đại gia Chu Thị Bình được trả lại cả gốc và lãi số tiền 245 tỉ
TAND TP.HCM vừa tuyên án vụ “Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp” xảy ra tại Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh TP.HCM (Eximbank TP.HCM) khiến đại gia Chu Thị Bình mất 245 tỉ đồng.
Theo đó, ngoài mức án tuyên cho các bị cáo, HĐXX còn buộc Eximbank phải có trách nhiệm chi trả gốc 245 tỉ đồng và lãi theo 3 sổ tiết kiệm cho bà Chu Thị Bình.
Xem tiếp tại đây
Mảnh đất cho nhiều người, giám đốc bị bắt
Ngày 23/11, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Dương ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bắt giam Trần Quốc Luật (43 tuổi, ngụ TP.HCM, Giám đốc công ty TNHH đầu tư phát triển Trần Quốc Luật, phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương) để điều tra về hành vi "lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
 |
Đối tượng Trần Quốc Luật |
Theo điều tra, Trần Quốc Luật thành lập Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Đất Thủ và Công ty TNHH đầu tư phát triển Trần Quốc Luật để kinh doanh bất động sản.
Thời điểm từ năm 2011, Luật cùng 3 đối tượng trên đã bán 4 thửa đất cho một người dân. Sau khi làm thủ tục mua bán cho người này, 4 đối tượng này tiếp tục cấu kết với nhau làm giấy tờ bán 23 lô đất (trong diện tích 4 thửa đất đã bán trước đó) cho nhiều người dân khác, thu lợi hơn 9 tỷ đồng.
Xem tiếp tại đây

Bảo vệ chung cư cao cấp trộm nhẫn kim cương của cư dân
Lén nhìn thấy mã khóa cửa nhà chị L., bảo vệ chung cư Estella lẻn vào trộm nhẫn kim cương và một đồng hồ đắt tiền.
" alt=""/>Tin pháp luật số 113: Côn đồ hung hãn, xông vào trụ sở công an đánh người

 |
Mua lượt view, lượt thanh toán ảo trên những buổi livestream là hành vi quen thuộc tại Trung Quốc. Ảnh: EPA. |
"Công ty tôi sẽ bỏ khoảng 3.000-5.000 tệ để mua quà ảo và thả đầy phiên chat", Huang kể lại cách mà công ty của cô, lúc đông nhất có tới 40 streamer, dùng tiền để mua sự nổi tiếng.
"Ai cũng làm thế"
Huang cũng cho rằng để một buổi phát trực tiếp trên mạng được hiển thị trên trang chính của nền tảng, lượng người xem phải cao hơn 10-50 lần so với con số thật. Do vậy, các công ty quản lý tìm đủ cách để "kéo" những buổi livestream của mình lên.
"Ai cũng làm vậy thôi, dù cách làm có thể hơi khác nhau một chút", Huang chia sẻ. Tuy không bỏ tiền vào tất cả video livestream, công ty của cô vẫn mua quà ảo, lượt xem ảo trong một số video quan trọng. Chính những nền tảng phát trực tiếp nhiều khi cũng hiển thị con số người xem cao gấp nhiều lần thực tế.
Một cách khác để kéo tương tác là streamer sẽ tự bỏ tiền để mua sản phẩm trong phiên phát trực tiếp của mình. Họ có thể tìm cách trả hàng sau đó, nhưng vẫn hưởng phần chia khoảng 20% từ doanh thu bán hàng qua phiên.
"Lượng truy cập ảo có ở khắp nơi, từ những công ty công nghệ lớn nhất tới những KOL ít tên tuổi. Ai cũng dùng con số ảo để qua mặt thuật toán, những nhà quản lý và đối tác. Đó là một hành vi cũ, nhưng đã được chỉnh sửa cho ngành này thành một chiêu trò nhiều lớp", Elijah Whaley, Giám đốc marketing công ty quản lý streamer Parklu nhận xét.
 |
Tỷ phú Jack Ma (phải) và "vua son môi" Austin Li Jiaqi hợp tác trong một chiến dịch livestream bán hàng năm 2018. Ảnh: Youku. |
Những con số ảo càng bị chú ý hơn vào tháng qua, khi công ty tài chính Muddy Waters của Mỹ cáo buộc nền tảng livestream YY của Trung Quốc đã tăng số lên gấp nhiều lần thực tế nhằm lừa đảo hàng tỷ USD. Theo báo cáo này, có tới 90% doanh thu từ nền tảng livestream của YY là lừa đảo.
Trong phản hồi của mình, YY cho rằng Muddy Waters "không hiểu điều cơ bản" về ngành công nghiệp phát trực tuyến của Trung Quốc, và những số liệu mà họ đưa ra "thường xuyên được sử dụng" trong ngành này.
Ngành công nghiệp livestream của Trung Quốc ước tính có giá trị 310 tỷ tệ vào năm 2024, theo thống kê của Frost & Sullivan.
Không chỉ những nền tảng Trung Quốc, kể cả Facebook hay Twitter cũng bị nghi ngờ gian lận số lượt xem.
"Lượng truy cập ảo là vấn đề chung mà toàn bộ ngành công nghiệp Internet đang cố gắng khắc phục, không chỉ trong lĩnh vực livestream", Zhang Dingding, cựu giám đốc trung tâm nghiên cứu Sootoo tại Bắc Kinh, Trung Quốc nhận xét.
“Không có gì nghi ngờ về những người dùng giả mạo, nhưng điều quan trọng hơn là ai đứng sau những lượt truy cập đó, và liệu ước tính của Muddy Waters có chính xác không", ông Dingding chia sẻ.
Gian lận quy mô lớn
Tuy nhiên, khi ai cũng tìm cách gian lận, chỉ những nỗ lực với quy mô lớn mới thực sự phát huy tác dụng.
"Cần phải có một mạng lưới đa kênh, với cả trăm streamer thì mô hình này mới có thể hiệu quả. Kể cả khi doanh thu của một người giảm đi, thì họ vẫn có thể kiếm đủ vì những streamer cần phát tới 8 tiếng mỗi ngày, và họ sở hữu 100 người như vậy", ông Whaley nhận xét.
"Tôi luôn nghi ngờ và cho rằng khoảng 20% lượng view trên những buổi livestream đáng nghi ngờ. Đối với lượng mua hàng giả, theo kinh nghiệm của tôi thì chỉ có thể theo dõi qua lượng trả hàng. Rõ ràng là lượng trả hàng cao bất thường nên bị nghi ngờ", Michael Norris, nhà nghiên cứu thị trường tại công ty tư vấn AgencyChina nhận xét.
Chỉ riêng trong đợt mua sắm 11/11, Ủy ban người tiêu dùng Trung Quốc đã nhận 334.000 phản ánh liên quan đến bán hàng qua livestream, chủ yếu đến từ lượng đặt hàng ảo.
 |
Trong nửa đầu năm 2020, có khoảng 10 triệu lượt livestream tại Trung Quốc. Ảnh: EPA. |
Trên trang thương mại Taobao, tìm kiếm với từ khóa "lượt xem livestream" sẽ trả về hàng loạt bài đăng quảng cáo dịch vụ "tối ưu lượng người xem". Số tiền có thể từ 50 tệ cho 100 lượt xem bằng bot, hay 5 tệ cho 30.000 lượt thích trên Douyin, phiên bản Trung Quốc của TikTok.
Với 20 tệ, người phát sóng sẽ nhận được dấu "đang mua hàng", một dấu đặc biệt trên nhiều nền tảng, cứ mỗi 3-5 giây.
Vào đầu tháng này, cơ quan quản lý mạng Trung Quốc đã soạn dự thảo luật để chống hành vi tạo lượt theo dõi, lượt xem và thích ảo trên nhiều nền tảng phát livestream.
Dự thảo này yêu cầu các nền tảng phải thắt chặt công cụ quản lý dựa trên những thông số định sẵn. Streamer và người theo dõi thì phải đăng ký bằng tên thật.
Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, chỉ trong nửa đầu 2020 đã có 10 triệu lượt livestream tại Trung Quốc, thu hút khoảng 50 tỷ lượt xem. Những người bán hàng qua livestream được coi là động lực quan trọng để ngành bán lẻ Trung Quốc hồi phục sau dịch Covid-19.
"Nhu cầu mua lượt truy cập vẫn sẽ còn đó, và thậm chí là chi phí sẽ ngày càng thấp. Đây là vấn đề của cả ngành livestream lẫn thương mại điện tử, mạng xã hội, các công ty truyền thông và mọi dịch vụ Internet khác", ông Zhang Dingding nhận xét.
TheoZing/SCMP

Clip kẻ lạ mặt châm lửa thiêu sống bảo vệ lúc nửa đêm nóng nhất MXH
Kẻ lạ mặt châm lửa thiêu sống bảo vệ lúc nửa đêm; Linh cảm kỳ diệu của người mẹ và màn cứu con ngoạn mục; Chồng bỏ mặc vợ đang đau đớn lo đuổi bắt lại con chó,... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
" alt=""/>Sự dối trá bên trong nghề livestream