
Thay cho bụi phấn với bảng đen,ảngđiệntửvàotrườnghọlich am duong thế hệ học sinh và giáo viên ở Nhật sẽ được tiếp cận với công nghệ số ngay trong mỗi buổi lên lớp với bảng điện tử PX-Duo-50.
Thay cho bụi phấn với bảng đen,ảngđiệntửvàotrườnghọlich am duong thế hệ học sinh và giáo viên ở Nhật sẽ được tiếp cận với công nghệ số ngay trong mỗi buổi lên lớp với bảng điện tử PX-Duo-50.
Danh mục các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của các bộ, ngành, địa phương tích hợp, đăng tải trên Cổng dịch vụ công quốc gia năm 2018 hiện đang được Văn phòng Chính phủ chủ trì xây dựng.
Đề cập đến sự cần thiết của việc xây dựng dự thảo Quyết định ban hành Danh mục các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của các bộ, ngành, địa phương tích hợp, đăng tải trên Cổng dịch vụ công quốc gia năm 2018, Văn phòng Chính phủ cho biết, để đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành. Trong đó, giao rõ chỉ tiêu cho các bộ, ngành, địa phương về việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến để phục vụ người dân, doanh nghiệp.
“Tuy nhiên, việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến của các bộ, ngành, địa phương chưa đạt được hiệu quả cao, trong đó phải kể đến việc các dịch vụ công tuyến tuy đã được triển khai nhưng ít được người dân, doanh nghiệp khai thác sử dụng”, Văn phòng Chính phủ nhận định.
Theo thống kê của Văn phòng Chính phủ, trong quý I/2018, đã có thêm 13.909 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được các bộ, ngành, địa phương xây dựng và vận hành nhưng số lượng dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ lại giảm đáng kể so với quý trước.
Cụ thể, số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được các bộ, cơ quan ngang bộ và Bảo hiểm xã hội Việt Nam cung cấp hiện nay là 1.551 dịch vụ nhưng số lượng dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trực tuyến trong quý I/2018 chỉ có 376 dịch vụ, đạt tỷ lệ 24,24% (quý IV/2017, tỷ lệ này là 64,14%). Số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cung cấp hiện nay là 45.374 dịch vụ, tuy nhiên số lượng dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trực tuyến trong quý I/2018 chỉ là 4.396, đạt tỷ lệ 9,69% (tỷ lệ này trong quý IV/2017 là 15,42%).
Vì vậy, để bảo đảm việc cung cấp hiệu quả dịch vụ công trực tuyến của các bộ, ngành, địa phương, Văn phòng Chính phủ đã phối hợp với các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, rà soát, lựa chọn các dịch vụ công trực tuyến có số lượng giao dịch lớn, thực sự thiết yếu với người dân và doanh nghiệp để đưa vào Danh mục các dịch vụ công trực tuyến mức độ, 3, 4 trình Thủ tướng Chính phủ ban hành, làm cơ sở cho các bộ, ngành, địa phương thực hiện trong năm 2018. Danh mục này cũng sẽ là cơ sở để Văn phòng Chính phủ tổ chức kết nối, tích hợp các dịch vụ công trực tuyến của các bộ, ngành, địa phương trong quá trình xây dựng Cổng Dịch vụ công quốc gia, theo đúng tinh thần của Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 1/1/2018 của Chính phủ.
" alt=""/>Đề xuất 288 dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 bộ, ngành, địa phương thực hiện năm nayTheo đánh giá của các chuyên gia, hiện nay việc kinh doanh đã trở nên khó khăn hơn bao giờ hết đối với các ngân hàng. Theo hãng tư vấn McKinsey, hầu hết các ngân hàng hiện nay chỉ đạt được tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu trong khoảng 9 - 10%.
Đây là một tin xấu đối với các ngân hàng, trong bối cảnh đó, các ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh từ làn sóng Fintech, các công ty nền tảng (platform company).
Các công ty này trở thành một hiện tượng và phát triển đáng kể ở Việt Nam, nơi dân số ngày càng có hiểu biết về công nghệ, nhu cầu chuyển từ thanh toán tiền mặt truyền thống sang các hình thức thanh toán trực tuyến đang thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ thanh toán tốc độ, hiệu quả và tiết kiệm.
Nếu các ngân hàng không hành động ngay, sự cạnh tranh từ các công ty nền tảng này có thể làm giảm tỷ suất lợi nhuận của họ xuống chỉ còn 5%.
Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với ICTnews, ông Likhit Wagle, Giám đốc Khối Thị trường Tài chính và Ngân hàng, IBM Châu Á - Thái Bình Dương nhận định: hiện nay có 4 công nghệ đang tác động rất lớn đến hệ thống ngân hàng, tài chính đó là trí tuệ nhân tạo, Blockchain, IoT và điện toán đám mây.
Trong bối cảnh cạnh tranh, các ngân hàng cần nhanh chóng thích ứng, cung cấp các dịch vụ tiện ích bên ngoài bên cạnh những dịch vụ truyền thống. Ví dụ như dịch vụ cho vay mua nhà có thể đi kèm tư vấn về trường học, hệ thống tiện ích xung quanh…
“Phải xem xét đến các dịch vụ ngoài ngân hàng để tạo sự hấp dẫn, thu hút khách”, ông Likhit Wagle nói.
![]() |
Tuy nhiên trước hết, tiện ích thuận lợi cho khách hàng được thể hiện ở ngay việc thúc đẩy tốc độ thẩm định, giải ngân cho vay thay vì phải chờ nhiều tuần.
" alt=""/>Các ngân hàng chậm ứng dụng công nghệ sẽ bị tụt hậu, biến mất khỏi thị trường