- Từ mộtthí sinh suýt bị loại ngay từ vòng ngoài,àngViệtkiềuÚcđăngquangVuađầubếaika yamagishi Ngô Thanh Hòa đã thẳng tiến đến đêmchung kết và chiến thắng một cách thuyết phục.
- Từ mộtthí sinh suýt bị loại ngay từ vòng ngoài,àngViệtkiềuÚcđăngquangVuađầubếaika yamagishi Ngô Thanh Hòa đã thẳng tiến đến đêmchung kết và chiến thắng một cách thuyết phục.
Ngay từ nhỏ, Linh đã khao khát trở thành chiến sĩ CAND. Nữ sinh cho biết, ngày biết "trượt" vào ngành Công an, em rất buồn và thất vọng.
"Cách đây vài ngày, em nhận được thông báo đã đỗ vào Học viện Chính trị Công an Nhân dân như nguyện vọng ban đầu. Ban đầu em cứ ngỡ không còn chút hy vọng nào, đang chuẩn bị xin nhập học vào ngành Sư phạm thì nhận được kết quả trúng tuyển. Em rất bất ngờ, hạnh phúc", Linh chia sẻ.
Trao đổi với VietNamNet, Đại tá Nguyễn Hồng Phong, Giám đốc Công an tỉnh Hà Tĩnh, cho biết do chỉ tiêu tuyển nữ vào học tại Học viện Chính trị Công an Nhân dân rất ít, với số lượng là 1 người nên nữ sinh Khánh Linh đã không trúng tuyển. Nắm được hoàn cảnh gia đình Linh, phía công an tỉnh đã có đề xuất và đã được Bộ công an đồng ý.
"Linh là nữ sinh có hoàn cảnh vô cùng khó khăn, sinh ra ở huyện miền núi Vũ Quang, không có bố, mẹ lại không được minh mẫn song em luôn nỗ lực vươn lên. Nữ sinh có nguyện vọng, tha thiết được vào trường học nên tôi đã đề xuất tới Bộ Công an. Đây là một tình huống từ trước đến giờ chưa bao giờ có ở Hà Tĩnh", Đại tá Nguyễn Hồng Phong nói.
Giám đốc Công an Hà Tĩnh chia sẻ thêm: "Tôi đã đề xuất Bộ linh động, bổ sung 1 chỉ tiêu đặc biệt cho Hà Tĩnh bởi tỉnh cũng là mảnh đất hiếu học. Mong rằng khi đạt được nguyện vọng, Linh sẽ cố gắng học tập thật tốt".
Nhắc đến Nguyễn Khánh Linh, cô Nguyễn Thị Nga (giáo viên chủ nhiệm) luôn tự hào về người học trò giàu nghị lực này.
"Linh sinh ra thiếu bàn tay che chở của cha. Hai mẹ con nương tựa vào nhau. Đến năm lớp 9, Linh có thêm người cha dượng. Dù cuộc sống khó khăn nhưng mẹ và cha dượng hết sức yêu thương, động viên em ăn học. Linh là học sinh giỏi toàn diện, rất thông minh, giàu nghị lực và hòa đồng.
Khi Linh đạt được kết quả cao ai cũng mừng, đó là hành trang để em vững vàng hơn cho chặng đường sắp tới", cô Nga nói.
" alt=""/>Giám đốc Công an Hà Tĩnh đề xuất tuyển thẳng nữ sinh nghèoĐiểm triển khai chuyển đổi số cấp huyện được tính theo 9 chỉ số chính, gồm nhận thức số, thể chế số, hạ tầng số, nhân lực số, an toàn thông tin mạng, hoạt động chính quyền số, hoạt động kinh tế số, hoạt động xã hội số và chuyển đổi số cấp xã, tổng điểm của các chỉ số thành phần huyện Mường La chỉ đạt mức trung bình. Nguyên nhân là do người dân ở một số xã vùng III dân trí còn hạn chế, sử dụng sim điện thoại không chính chủ; các bản vùng sâu, vùng xa còn thiếu các trạm BTS và mạng cáp quang.
Hiện nay, trên địa bàn huyện Mường La còn 52/195 bản sóng điện thoại yếu, chập chờn, thậm chí có bản chưa có sóng điện thoại. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng của cán bộ, công chức cấp xã còn hạn chế và chưa đồng đều; việc giải quyết hồ sơ của công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp xã còn mất nhiều thời gian...
Tại xã Nậm Giôn, do địa bàn xã vùng III, công tác chuyển đổi số còn nhiều bất cập. Ông Quàng Văn Muôn, Phó Chủ tịch UBND xã, cho biết: Hiện nay, độ phủ sóng điện thoại ở nhiều bản kém, tỷ lệ người dân biết và thực hiện các dịch vụ công ở xã còn hạn chế, thực hiện các thao tác trên điện thoại thông minh chưa tốt, nhiều người còn tâm lý muốn trực tiếp đến UBND xã giải quyết thủ tục hành chính. Mặt khác, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu, hạ tầng công nghệ thông tin, trang thiết bị phục vụ hoạt động tại bộ phận một cửa thiếu đồng bộ.
Còn tại xã Tạ Bú chỉ cách trung tâm huyện 12 km, song việc triển khai thực hiện chuyển đổi số cũng còn nhiều khó khăn. Ông Lò Văn Bước, Chủ tịch UBND xã, thông tin: Kỹ năng và thao tác trên môi trường số của người dân còn hạn chế, cán bộ xã phải vừa tiếp nhận hồ sơ, giấy tờ bản giấy, vừa phải hướng dẫn các thao tác trên điện thoại thông minh.
Xã chưa có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin, nên việc vận hành, quản trị các hệ thống và tham mưu ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác chuyển đổi số còn chậm. Hiện nay, xã còn 5 bản sóng điện thoại yếu, chập chờn.
Quyết tâm gỡ những khó khăn trong thực hiện chuyển đổi số, huyện Mường La tập trung cải thiện các nội dung, tiêu chí, tăng điểm.
Ông Phùng Mạnh Hiệp, Chủ tịch UBND huyện Mường La, cho biết: Huyện đang chỉ đạo đơn vị tham mưu xây dựng tiêu chí chấm điểm để đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ với các cơ quan, đơn vị của huyện và cơ quan ngành dọc trong công tác chuyển đổi số; chỉ đạo các xã bố trí công chức thành thạo công nghệ thông tin để tham mưu công tác chuyển đổi số của xã. Đồng thời, đề nghị các cơ quan ngành dọc đóng trên địa bàn hỗ trợ dịch vụ internet; phủ sóng 3G, 4G; chuẩn hóa sim điện thoại; phát triển ví điện tử; phát triển tài khoản ngân hàng để thực hiện các giao dịch không dùng tiền mặt...
Bên cạnh đó, huyện tăng cường phối hợp mở lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức về chuyển đổi số; đẩy mạnh hoạt động của tổ chuyển đổi số cộng đồng; tuyên truyền cho nhân dân hiểu và tham gia thực hiện chuyển đổi số, giải quyết thủ tục hành chính qua cổng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt khi sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh, hoặc mua sắm hàng hóa. Hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, người dân đưa sản phẩm, dịch vụ lên các sàn thương mại điện tử.
Tăng cường xã hội hóa phát triển hạ tầng số; trong đó, đề nghị các đơn vị viễn thông xem xét đầu tư, nâng cấp đường truyền cáp quang internet đến các bản; nâng cấp, xây dựng bổ sung trạm BTS tại các bản chưa có sóng điện thoại, sóng điện thoại yếu.
Với các giải pháp đồng bộ, việc triển khai chuyển đổi số trên địa bàn huyện Mường La đang có chuyển biến tích cực, từng bước nâng cao năng lực, hiệu lực trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp, góp phần nâng cao các chỉ số cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
TheoThủy Ngân(Báo Sơn La)
" alt=""/>Sơn La tập trung khắc phục hạn chế trong chuyển đổi số ở Mường LaĐể đăng ký cấp chứng nhận tín nhiệm mạng, người dùng truy cập vào trang tinnhiemmang.vn, chọn dịch vụ tín nhiệm theo nhu cầu và đăng ký theo hướng dẫn. Tất cả tổ chức, website, thiết bị hay hệ thống được cấp chứng nhận Tín nhiệm mạng đều được cập nhật và công khai đầy đủ, có thể kiểm tra trực tiếp ngay trên website.
Trao đổi với ICTnews về những lợi ích hệ thống Tín nhiệm mạng mang lại cho người dân cũng như các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, đại diện NCSC cho biết, với hệ sinh thái này, người dùng dịch vụ có thể nhận biết nhanh các website uy tín và chính thống, tránh sử dụng dịch vụ của website lừa đảo. Đồng thời, ngăn chặn sớm các cuộc tấn công mạng khi truy cập vào website; thay đổi nhận thức, thói quen khi sử dụng dịch vụ trực tuyến.
“Hệ sinh thái đóng vai trò chốt chặn để người dùng tránh bị mất thông tin, mất tiền trước khi hành vi lừa đảo xảy ra. Ngoài ra tính năng cho phép người dùng report website có vấn đề có thể giúp những người dùng khác tránh bị lừa đảo bởi trang web tương tự trong tương lai”, đại diện NCSC chia sẻ thêm.
Với các tổ chức, doanh nghiệp sở hữu website, hệ thống Tín nhiệm mạng giúp tăng mức độ xác thực và tin cậy cho website của đơn vị; giám sát, đánh giá để website bảo đảm an toàn thông tin; cũng như giúp website của các doanh nghiệp, tổ chức trở nên chuyên nghiệp, thân thiện hơn.
Thời gian qua, dù chưa chính thức ra mắt, nhưng một số cơ quan, tổ chức nhà nước và doanh nghiệp đã bắt đầu tìm đến sự hỗ trợ của hệ sinh thái Tín nhiệm mạng để bảo vệ người dùng và nâng cao trách nhiệm xác thực tổ chức của mình.
Gần đây nhất là trường hợp xuất hiện các cuộc gọi giả mạo tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các Tổng công ty thành viên để yêu cầu người dân nộp tiền điện, thậm chí dọa cắt điện nếu không nộp. NCSC đã khuyến nghị người dùng truy cập vào Danh bạ tín nhiệm trên trang https://tinnhiemmang.vn để xác thực số điện thoại đang liên hệ với mình có phải là của các đơn vị thuộc EVN hay không.
Bốn hoạt động chính của hệ sinh thái Tín nhiệm mạng