Phiên bản xăng tự động và diesel tự động chiếm 26 % trong số 15.000 đơn đặt hàng của chiếc ô tô Honda Amaze cho đến nay.
ìnngườiẤnđặtmuachiếcôtômớigiátriệunàycủbd bxh tbn5 mẫu xe giá rẻ ‘giật mình’ chỉ dưới 100 triệu đồngPhiên bản xăng tự động và diesel tự động chiếm 26 % trong số 15.000 đơn đặt hàng của chiếc ô tô Honda Amaze cho đến nay.
ìnngườiẤnđặtmuachiếcôtômớigiátriệunàycủbd bxh tbn5 mẫu xe giá rẻ ‘giật mình’ chỉ dưới 100 triệu đồng![]() |
Nhiều người lao động ở Trung Quốc kiệt sức khi bị công ty giám sát gắt gao khi làm việc tại nhà. Ảnh: AP. |
"Thời gian làm việc kéo dài, bị công ty kiểm soát gắt gao, không có không gian cá nhân... khiến tôi ngày càng mệt mỏi khi làm việc tại nhà", Amy (26 tuổi), nhân viên marketing, nói với QQ.
Amy kể rằng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, cô đã bắt đầu làm việc từ xa từ 3 ngày trước. Ban đầu, cô thở phào nhẹ nhõm vì nghĩ rằng có thể ngủ thêm ít phút, ăn mặc thoải mái và không cần trang điểm như khi đi làm nữa.
Nhưng thực tế, Amy vẫn phải dậy sớm, chỉnh đốn đầu tóc và trang phục chỉn chu để tham dự hàng loạt cuộc họp trong một ngày.
"Từ khi làm việc từ xa, tôi phải tham dự 4-5 cuộc họp video mỗi ngày, mỗi buổi lại mất 15-30 phút. Đáng nói, nội dung cuộc họp chỉ là báo cáo công việc vụn vặt mà chúng tôi đang làm, để cấp trên giám sát sự tập trung của nhân viên", cô kể.
Sau vài ngày làm việc tại nhà, Amy cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức vì phải đối phó với hàng loạt buổi họp không cần thiết.
"Tôi thậm chí còn chẳng có thời gian ăn uống đúng bữa, năng suất cũng không có sự cải thiện vì phải tính giờ vào 'điểm danh'. Giờ, tôi chỉ mong được đi làm lại".
Hạ Nhĩ (32 tuổi), nhân viên văn phòng, cũng rơi vào tình huống như Amy. Nhìn nội quy làm việc tại nhà, cô cảm thấy áp lực hơn so với lúc phải lên văn phòng.
"Điều khiến tôi căng thẳng không phải là quy định về thời gian làm việc, mà là việc cấp trên sẽ giám sát chúng tôi từ sáng đến tối qua hệ thống camera. Đó có thể coi xâm phạm quyền tự do cá nhân", Hạ Nhĩ nói.
Nhân viên ở công ty mà Hạ Nhĩ phải bật camera trong 9 tiếng làm việc, ngồi trước màn hình máy tính liên tục. Nếu không có mặt trong vòng 30 phút, họ sẽ lập tức bị trừ lương.
![]() |
Việc các công ty giám sát nghiêm ngặt nhân viên từ xa gây áp lực lớn, ảnh hưởng đến sinh hoạt của họ. Ảnh: Insider. |
Ngoài ra, hệ thống giám sát còn tự ấn định thời gian nghỉ ngơi của người lao động.
"Chúng tôi như những người máy được lập trình. Chúng tôi phải làm việc từ 9h tới 18h, thời gian nghỉ trưa cũng được tính vào ca 9 tiếng. Song, nếu tôi ăn trưa 1 giờ, tôi sẽ phải làm đến 19h để bù thời gian. Nếu thời gian làm ít hơn quy định vì bất kỳ lý do chủ quan hay khách quan nào, chúng tôi sẽ bị trừ tiền".
Từ lúc Thượng Hải (Trung Quốc) bắt đầu phong tỏa, công việc của nhân viên thiết kế Wei Wei (31 tuổi) chuyển từ "996" (làm từ 9-21h, 6 ngày một tuần) sang "007", luôn sẵn sàng xử lý sự vụ 24/7.
Trước đây, anh không thường xuyên phải tăng ca, nếu cần ở lại công ty làm thêm giờ thì sẽ nhận được phụ cấp.
Thế nhưng, kể từ khi thay đổi địa điểm làm việc, anh dần đánh mất khái niệm thời gian cho đời tư và công việc. Wei Wei phải túc trực điện thoại, sẵn sàng giải quyết các vấn đề phát sinh và báo cáo tiến độ cho cấp trên.
Anh thường làm việc tới 0h, tranh thủ ăn uống và nghỉ ngơi. Thậm chí, nhiều đồng nghiệp vẫn gửi báo cáo, trao đổi tiến độ, thậm chí mở cuộc họp sau nửa đêm.
"Tôi không biết nên tách biệt thời gian làm việc, nghỉ ngơi như thế nào khi phải cập nhật liên tục cho các bên. Tôi từng xem nhiều vlogger ghi lại cảnh làm việc từ xa và thấy nhịp sống đó bình thản, từ tốn biết bao. Có lẽ đời thực không như là mơ", anh nói.
(Theo Zing)
Một công ty Trung Quốc đang chìm trong những lời chỉ trích khi yêu cầu nhân viên gửi ảnh chụp màn hình về trạng thái pin điện thoại cho ban quản lý. Mục đích để đảm bảo nhân viên của họ không sử dụng điện thoại trong giờ làm việc.
" alt=""/>Làm việc Online: Kiệt sức vì bị theo dõi liên tụcTân hoa hậu Nguyễn Trần Khánh Vân sinh năm 1995 tại TP. HCM, cao 1m75, với số đo 83-60-90, cô còn chiến thắng giải Phụ “Người đẹp áo dài”. Khánh Vân là học sinh gương mẫu, chăm chỉ của trường THPT Lý Tự Trọng (TP.HCM). Cô cũng từng tốt nghiệp khoa Diễn viên kịch - điện ảnh tại trường Đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM. Khánh Vân đa tài và từng thử sức ở nhiều vai trò khác nhau như MC, ca hát, diễn xuất và người mẫu, thích học thiết kế thời trang, luôn mong muốn được thiết kế áo dài chuyên nghiệp.
![]() |
Khoảnh khắc xúc động khi Hoa hậu H’Hen Niê trao vương miện cho Tân Hoa hậu Nguyễn Trần Khánh Vân. |
Vương miện dành cho tân hoa hậu được thương hiệu Long Beach Pearl chế tác trong 06 tháng liên tục, lấy cảm hứng từ chủ đề cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019 mang tên “Brave Heart - Trái tim dũng cảm”. Đặc biệt, chiếc vương miện này được nhà sáng lập của Long Beach Pearl - bà Bùi Thị Mỹ Cảnh trực tiếp lên ý tưởng, phác thảo bản vẽ và đồng hành thực hiện. Những viên ngọc trai được hòa quyện tinh tế trong mảnh vỏ trai - gợi sự ôm ấp, nâng niu của trái tim được nuôi dưỡng theo thời gian. Các mảnh vỏ trai hé mở ôm trọn những viên ngọc trai, một món quà ý nghĩa dành tặng tân hoa hậu, người đại diện cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xinh đẹp, tự tin, trí tuệ và bản lĩnh.
![]() |
Tân hoa hậu còn nhận được phần thưởng 300 triệu đồng tiền mặt cùng nhiều quà tặng có giá trị khác. |
Sự tương đồng của quá trình mài dũa từ đá thô trở thành đá quý, từ hạt cát vô danh để tạo ra ngọc trai với thông điệp sâu sắc về sự dũng cảm, tuy lộng lẫy bên ngoài, mạnh mẽ bên trong nhưng để có thể tỏa sáng lung linh và rực rỡ như những viên ngọc trai quý giá là một quá trình thay đổi, mài dũa khắc nghiệt không ngừng mỗi ngày. Vương miện đánh dấu hành trình chinh phục thành công danh hiệu cao nhất của tân hoa hậu Nguyễn Trần Khánh Vân, không chỉ lan toả vẻ đẹp nhan sắc mà còn truyền cảm hứng về trái tim dũng cảm, nhiều yêu thương và không ngại những thách thức khó khăn.
![]() |
Bà Bùi Thị Mỹ Cảnh - nhà sáng lập thương hiệu Long Beach Pearl chuyển giao vương miện cho Hoa hậu H’Hen Niê. |
Với sự đầu tư kỹ lưỡng, chuyên nghiệp và bám sát format từ tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ Thế giới (Miss Universe), đêm thi chung kết đã được thành công rực rỡ khiến hàng ngàn khán giả tại sân khấu Crown Center choáng ngợp bởi âm thanh, ánh sáng hiện đại cùng những phần thi đầy hấp dẫn của các người đẹp xuất sắc nhất Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019. Sân khấu chính được thiết kế lấy hình ảnh chủ đạo từ Viên Kim Cương, sân khấu đã được trùng tu, sửa đổi cấu trúc và thiết kế ưu tiên mở rộng không gian, lược bỏ bớt hàng ghế gần sân khấu cũ để tạo đường walk dài giúp thí sinh khai thác tối đa kỹ năng trình diễn, tuyến catwalk của thí sinh bắt đầu từ vị trí xuất hiện đến hết đường walk dài 60m, đây cũng là tuyến walk dài nhất từ trước đến nay trong các sân khấu từng được thực hiện tại Crown Center.
![]() |
Danh hiệu Á hậu 1 thuộc về Nguyễn Huỳnh Kim Duyên (bên trái), Á hậu 2 thuộc về Phạm Hồng Thúy Vân |
![]() |
Bà Bùi Thị Mỹ Cảnh và ông Lê Ngọc Long - Chủ tịch tập đoàn Long Beach |
Cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam là cuộc thi sắc đẹp hàng đầu tại Việt Nam với bản quyền quốc tế của Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ Thế giới, nhằm tôn vinh vẻ đẹp mạnh mẽ và gợi cảm cùng ý chí, bản lĩnh cũng như sự thông minh khéo léo của người phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới. Giải thưởng danh giá cho người chiến thắng trong cuộc thi là quyền đại diện chính thức của Việt Nam tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Thế giới, được quản lý bởi đơn vị nắm giữ bản quyền Miss Universe Vietnam cùng chương trình đào tạo, huấn luyện chuyên nghiệp đến từ các đơn vị hàng đầu của Việt Nam và thế giới. |
Lệ Thanh
" alt=""/>Giây phút tân hoa hậu Nguyễn Trần Khánh Vân nhận vương miện Brave HeartChúng ta thiếu sáng tạo hay không dám phán định lịch sử
Hội thảo chủ đề “Phát triển sản xuất phim khai thác đề tài lịch sử và chuyển thể từ tác phẩm văn học" diễn ra sáng 9/11 trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội 2024. Có thể nói đây là hội thảo có tính thời sự và nói trúng vấn đề, chỉ đúng điểm yếu của đề tài phim lịch sử tại Việt Nam mà nhiều người dù biết rõ nhưng không hề nói ra.
Với sự chủ trì của bà Đinh Thị Thanh Hương - Chủ tịch điều hành Hội đồng Quản trị Galaxy Studio, các khách mời là nhà văn Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam; PGS. Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội; đạo diễn Charlie Nguyễn; nhà sản xuất phim Trinh Hoan đã đưa ra các ý kiến thẳng thắn và xác đáng.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều khi trả lời câu hỏi Thách thức, khó khăn khi chuyển tác phẩm văn học thành phim của bà Thanh Hương đã nêu ý kiến: "Hai nền điện ảnh chuyển thể tác phẩm văn học lịch sử thành công là Mỹ và Trung Quốc. Mỗi khi xem tôi đều nghĩ đến cốt truyện, kịch bản và đọc lại tác phẩm văn học. Với đề tài này, thách thức đến từ chính chúng ta: đoàn làm phim, tác giả, nhà quản lý, người xem... với cách nhìn khác nhau.
Với một tác phẩm lịch sử ở Việt Nam lâu nay có khó khăn là đôi khi tác giả tôn trọng lịch sử quá, hay mang nỗi sợ hãi mơ hồ về lịch sử (nhân vật và đề tài) nên đã kìm hãm sự sáng tạo. Chúng ta phải được quyền tạo ra một không gian sáng tạo nhân vật hay giai đoạn lịch sử đó. Ở Việt Nam có nhiều nhà làm phim tài năng làm ra các bộ phim sáng giá nhưng đề tài lịch sử bị hạn chế. Chúng ta đang sợ hãi và tự ngăn cản mình. Chúng ta thiếu sáng tạo hay không dám phán định lịch sử. Chúng ta hạn chế trong nghệ thuật và tư duy".
Các nhà làm phim có nỗi sợ mơ hồ
Đạo diễn Charlie Nguyễn chia sẻ thêm: "Có nỗi sợ và hoang mang, bối rối, lúng túng khi tiếp xúc với chủ đề này dù nhiều người ôm ấp dự án lịch sử vô cùng hấp dẫn. Các nhà làm phim có nỗi sợ mơ hồ. Đó cũng là tâm tư của tôi nhiều năm qua. Nhiều người đón nhận phim lịch sử như một phim tài liệu, nó sẽ bó tay bó chân nhà làm phim. Nếu điện ảnh là lịch sử thì hoàn toàn không có cảm xúc, là câu chuyện khô khan".
Trước câu hỏi trực diện của bà Thanh Hương: Chính sách hiện tại và định hướng trong tương lai để hỗ trợ cho các tác phẩm chuyển thể từ tác phẩm văn học đề tài lịch sử, các nhà làm phim cần lưu ý gì? PGS. Bùi Hoài Sơn nói đây là chủ đề quan trọng với sự phát triển điện ảnh nói riêng và sự phát triển văn hoá Việt Nam nói chung, đồng thời cũng là chủ đề gây tranh cãi.
"Các phim lịch sử sẽ phải là dòng phim quan trọng với đất nước. Chúng ta luôn mong muốn có các bộ phim cho người Việt Nam, vì người Việt Nam. Các bộ phim làm sao để truyền tải thông điệp văn hoá, lịch sử, chính trị. Có nhiều nguyên nhân cản trở sự phát triển phim lịch sử Việt Nam, đặc biệt từ các cơ quan quản lý, cái này vừa đúng vừa sai. Tôn trọng lịch sử là trách nhiệm đạo đức với mọi người, đặc biệt là văn nghệ sĩ. Chúng ta có nhiều chính sách khuyến khích dòng phim này", PGS. Bùi Hoài Sơn nói.
Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn cũng nhắc tới bộ phim đề tài lịch sử rất nóng ra rạp năm ngoái và gây tranh cãi là Đất rừng phương Nam khi đối mặt với nhiều ý kiến "thô thiển" từ cư dân mạng. "Tôi tâm đắc ý kiến của anh Charlie Nguyễn. Đó là lịch sử có nhiều chi tiết đúng nhưng cũng có nhiều góc khuất nên có thể sáng tạo để lịch sử hấp dẫn hơn, dễ đi vào trái tim khán giả hơn. Chúng ta phải tôn trọng giá trị lịch sử như giá trị đạo đức nhưng có thể sáng tạo. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho phim lịch sử bằng việc đặt hàng để có các tác phẩm xứng tầm thời đại", ông bày tỏ
Áp lực khi làm phim đề tài lịch sử từ công chúng lẫn cơ quan quản lý
Trong phiên 2 của hội thảo, nhà quay phim Trinh Hoan (Đất rừng Phương Nam) thẳng thắn nói: "Khó khăn khi làm phim chính là kinh phí và sự quan tâm của công chúng. Họ vẫn xem như một bộ phim tài liệu lịch sử. Đó là điều khó vượt qua. Và cũng khó thuyết phục các nhà đầu tư, khó thuyết phục khán giả và thu hồi vốn".
Ông Trinh Hoan khẳng định muốn làm phim lịch sử phải có sự hỗ trợ của nhà nước, đầu tiên là thuế bởi hiện nay không có chính sách nào để các nhà làm phim tiếp cận nguồn vốn ưu đãi. Nhà nước cũng cần xem lại việc ưu đãi thuế VAT cho các nhà làm phim lịch sử.
"Muốn điện ảnh phát triển, đặc biệt là sản phẩm văn hoá lịch sử thì phải suy nghĩ tới việc tiếp cận nguồn vốn. Nhà nước phải có định hướng, tạo điều kiện cho các nhà làm phim lịch sử, nếu không sẽ rất khó để phát triển những bộ phim đề tài lịch sử", nhà quay phim Trinh Hoan kiến nghị.
Tiếp nối câu chuyện này, ông Tiền Trọng Viễn - Giám đốc As One Pro.,nhà sản xuất rất nhiều bộ phim lịch sử thành công của Trung Quốc cho biết, các phim chuyển thể từ tác phẩm văn học, đề tài lịch sử được khán giả Trung Quốc đón nhận rất nồng nhiệt. Một trong những ưu thế là các tác phẩm văn học và chi tiết lịch sử đi vào lòng dân rất sâu đậm như Thuỷ Hử, Tây Du Ký... Song vì khán giả quá am hiểu lịch sử nên đây là thách thức lớn, đòi hỏi các nhà làm phim phải sáng tạo mới có thể kéo người xem đến rạp.
Ông Tiền Trọng Viễn chia sẻ kinh nghiệm làm phim lịch sử ở Trung Quốc: "Trong quá trình chế tác phim và chọn tác phẩm, phải có quy trình cụ thể. Ví dụTrường An tam vạn lý có chủ đề về nhà thơ Lý Bạch, chúng tôi phải nghiên cứu rất nhiều để đưa ra tác phẩm hoàn chỉnh. Làn sóng tích cực là các bạn trẻ thi nhau đọc thơ nhà Đường sau khi xem phim. Năm ngoái, chúng tôi còn có tác phẩm Phong Thần.Hai phim này thành công vì trên nền tảng văn học, ê-kíp có sự sáng tạo và thay đổi nhằm đưa tác phẩm đến gần với công chúng".
Ông cho biết khi quay phim đều có chuyên gia lịch sử, văn học hỗ trợ, phân tích từ những chi tiết nhỏ nhất. Các nhà làm phim thường nhận được sự trợ giúp của rất nhiều cơ quan, bộ ban ngành. "Quay phim ở đâu chúng tôi cũng được địa phương ủng hộ nhiệt tình về tài chính. Từ lúc viết kịch bản tới khi chế tác làm phim rồi ra rạp hay phát sóng, ở mọi giai đoạn chúng tôi đều được hỗ trợ kinh phí".
Chia sẻ của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: