
![]() | ![]() |





![]() | ![]() |
Các trang phục dạ hội của Mai Phương tại Hoa hậu Thế giới 2023.



![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Các trang phục dạ hội của Mai Phương tại Hoa hậu Thế giới 2023.
Ngày nay, não con người đã to gấp 3 lần tổ tiên đầu tiên là linh trưởng củachúng ta. Do não phát triển nên đầu chúng ta to hơn, hộp sọ được mở rộng vànhững đường nét của chúng ta trở nên phẳng hơn.
Hiện giờ, với sự tân tiến của công nghệ, hãy xem đầu và mặt của chúng ta sẽnhư thế nào trong 20.000 năm tới, 60.000 năm tới và thậm chí là 100.000 năm tớikể từ bây giờ?.
Đây là câu hỏi mà họa sĩ và nhà nghiên cứu Nickolay Lamm ởMyVoucherCodes.co.uk đặt ra khi đánh đố Tiến sĩ điện toán về gen ở đại họcWashington là Alan Kwan.
Dựa trên cuộc thảo luận giữa hai người, Lamm đã tạo nên một loạt hình ảnhminh họa sự tiến hóa của con người trong 100.000 năm tới.
Trán rộng, mặt bẹt và mắt to như cái đĩa, đó là những gì các nhà khoa học dựđoán về mặt người trong 100.000 năm nữa.
2013: Một người phụ nữ và một người đàn ông điển hình.
20.000 năm sau: Con người sẽ có một vầng trán rộng hơn do não to hơn, trong khimắt trở thành "kính truyền thông" - một phiên bản hiện đại hơn của Kính Google
60.000 năm sau: Con người có cái đầu lớn hơn, mắt to hơn và làn da đậm màu.
100.000 năm sau: Mặt người sẽ có được phân chia theo tỷ lệ vàng với đôi mắt rấtlớn
" alt=""/>Xem người tương lai mắt to như cái đĩa
Với 449/450 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết bầu bà Nguyễn Thanh Hải, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên, giữ chức Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Bà Nguyễn Thanh Hải. (Ảnh:quochoi.vn)
Trước đó, hôm 21/6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII họp xem xét, cho ý kiến về nhân sự để Bộ Chính trị quyết định giới thiệu Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Tân Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nguyễn Thanh Hải sinh ngày 2/10/1970, quê quán phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Bà có trình độ Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vật lý; Cao cấp lý luận chính trị.
Bà Nguyễn Thanh Hải là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; đại biểu Quốc hội khóa XIII, XIV, XV.
Bà là nữ Phó Giáo sư trẻ nhất Việt Nam thời điểm năm 2007 và có thời gian gắn bó với Đại học Bách khoa Hà Nội.
Sau đó, bà Nguyễn Thanh Hải lần lượt đảm nhiệm các chức vụ: Phó Giám đốc Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam; Ủy viên rồi Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; Trưởng ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tháng 5/2020, Bộ Chính trị điều động, phân công bà Nguyễn Thanh Hải giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên.
Anh Văn" alt=""/>Bí thư Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải làm Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hộiTổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc tại TP.HCM. (Ảnh: Việt Dũng)
Ông Mãi nêu ví dụ, với vấn đề ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm, nếu tháo gỡ được thì đến năm 2030 sẽ cơ bản đầu tư hoàn thiện cơ bản hạ tầng. Các vụ việc của ngân hàng SCB, Vạn Thịnh Phát nếu tháo gỡ được thì sẽ đưa hàng chục nghìn tỷ đồng đi vào nền kinh tế. Dự án chống ngập 10.000 tỷ đã hoàn thành hơn 90% nhưng vẫn đang gặp vướng, nếu có cách gỡ thì năm sau sẽ hoàn thành, tạo ra giá trị đầu tư lớn hơn.
Theo ông Mãi, những vấn đề tồn đọng này nếu được tháo gỡ sẽ giải phóng nguồn lực rất lớn cho sự phát triển của TP.HCM.
Một kiến nghị nữa được Chủ tịch UBND TP.HCM nêu ra trong buổi làm việc là kiến nghị sửa đổi luật theo hướng “một luật sửa nhiều luật” để có thể sửa từ đây đến cuối năm, hoặc có kỳ họp chuyên đề để nghiên cứu việc này.
TP.HCM cũng kiến nghị Trung ương đẩy mạnh phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho các địa phương, đặc biệt là trong việc phối hợp giữa Trung ương và TP.HCM để giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các vụ việc.
Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi. (Ảnh: Việt Dũng)
Chủ tịch TP.HCM cho rằng, việc phân cấp, phần quyền chưa thực sự gắn với năng lực và điều kiện tạo thực tiễn cho từng địa phương; thiếu khuôn khổ thể chế để huy động hiệu quả nguồn lực đầu tư cho các công trình kết cấu hạ tầng quan trọng, quy mô lớn của vùng trong khi phân bổ nguồn lực ngân sách hạn chế và thiếu trọng tâm.
Bên cạnh đó, một số thể chế quản lý tạo ra sự chèn lấn vai trò giữa Trung ương và TP.HCM. Các cơ sở dữ liệu thông tin quản lý buộc phải tập trung đầu mối và theo những chuẩn thiết kế của Trung ương trong khi thành phố lại có những đặc thù và yêu cầu riêng...
Mặt khác, việc giới hạn trong khuôn khổ thể chế cũng tạo ra sự cạnh tranh giữa các địa phương trong việc xin - cho các cơ chế, chính sách đặc thù.
Thành ủy TP.HCM cho rằng, từ thực tiễn thể chế của thành phố, cần có sự đổi mới mang tính đột phá nhằm khắc phục những di sản của cơ chế kế hoạch hóa tập trung trong nền hành chính, xóa bỏ cơ sở pháp lý của cơ chế xin - cho.
Chủ tịch UBND TPHCM cũng kiến nghị Trung ương tiếp tục quan tâm, cho phép TP.HCM và cả vùng Đông Nam Bộ là nơi thí điểm các cơ chế mới, đột phá, vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp và khoa học công nghệ để TP.HCM là trung tâm kinh tế, là cực tăng trưởng đóng góp cho kinh tế - xã hội của cả nước.
Năm 2025, TP.HCM sơ kết việc thực hiện Nghị quyết 131 của Quốc hội về thực hiện chính quyền đô thị. Tuy nhiên, qua triển khai, người đứng đầu chính quyền TP.HCM nhìn nhận, Nghị quyết 131 chưa đủ mạnh để tháo gỡ khó khăn cho thành phố.
Do đó, khi sơ kết 5 năm, TP.HCM kiến nghị cần một nghị quyết đủ mạnh hơn; về lâu dài, đề xuất Trung ương cho TP.HCM xem xét, xây dựng Luật Quản lý và Phát triển đô thị đặc biệt.
TP.HCM cũng kiến nghị cần có chính sách thu hút nguồn nhân lực từ mọi nơi bằng việc xây dựng các cụm ngành kinh tế về dịch vụ, thương mại, đổi mới sáng tạo của các vùng. Phát triển đô thị và khu công nghiệp tại TP.HCM cần đặt trong bối cảnh vùng để có lợi thế cạnh tranh, đó là chất lượng nhân lực, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ cao và khả năng tiếp cận hạ tầng logistics chiến lược.
Hoàng Thọ" alt=""/>TP.HCM kiến nghị tháo gỡ vấn đề ở KĐT mới Thủ Thiêm, dự án chống ngập 10.000 tỷ