- Thuyền trưởng MU cười khẩy vào chiêu trò của Pep Guardiola,ậtmặtPepGuardiolatrướcđạichiếman utd – nottm forest cố tình nói sai sự thật hòng đánh lừa ông và học trò trước đại chiến nảy lửa diễn ra vào lúc 23h30 đêm Chủ nhật này, 10/12.
- Thuyền trưởng MU cười khẩy vào chiêu trò của Pep Guardiola,ậtmặtPepGuardiolatrướcđạichiếman utd – nottm forest cố tình nói sai sự thật hòng đánh lừa ông và học trò trước đại chiến nảy lửa diễn ra vào lúc 23h30 đêm Chủ nhật này, 10/12.
Đây là một trong 10 học sinh bị thương sau khi trần gỗ lớp 11A9 đổ sập sáng nay ngay trong tiết học đầu tiên. Được biết cùng di chuyển ra Hà Nội với học sinh, ngoài người thân còn có một lãnh đạo nhà trường.
Ngay sau khi tai nạn xảy ra, các học sinh được đưa đến bệnh viện sơ cứu. Đến chiều nay, 7 học sinh bị xây xát nhẹ đã được ra viện và tiếp tục về nhà theo dõi. Có 2 học sinh tiếp tục điều trị ở Bệnh viện Đa khoa 115, trong đó 1 học sinh bị gãy cẳng chân, người còn lại phải theo dõi chấn thương sọ não.
Một học sinh lớp 11A9 cho biết, vào khoảng 7h30, khi đang học tiết đầu tiên, trần nhà sập xuống một phần. Nhiều học sinh bị gỗ đè lên người. Khi thấy phòng bên bị sự cố, các học sinh lớp khác đã nhanh chóng chạy sang nâng các tấm gỗ, gạch bị sập đưa bạn ra ngoài.
PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), cho biết ngay khi vụ tai nạn xảy ra, Sở Y tế Nghệ An đã điều động các đơn vị trực thuộc cấp cứu tại chỗ, vận chuyển đến các bệnh viện tuyến cuối trực thuộc Sở Y tế Nghệ An và bệnh viện tuyến trên để kịp thời điều trị cấp cứu người bị nạn.
Lãnh đạo Cục Quản lý khám chữa bệnh trong chiều nay đã có công văn gửi Sở Y tế Nghệ An, yêu cầu tiếp tục chỉ đạo các các bệnh viện trực thuộc và phối hợp với các bệnh viện tuyến trên, các đơn vị liên quan huy động các thầy thuốc giỏi, bảo đảm đủ thuốc, phương tiện cấp cứu, xử trí, cứu chữa người bị nạn, nhằm bảo đảm việc cứu chữa được kịp thời và có hiệu quả cao nhất.
Đồng thời, tập trung cứu chữa, quan tâm chăm sóc về sức khỏe, ổn định tâm lý cho người bị nạn vượt qua khủng hoảng; Phối hợp chặt chẽ với các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế trong việc chuyển tuyến, hội chẩn chuyên môn, khám chữa bệnh từ xa qua telehealth, theo dõi điều trị cho nạn nhân tại các bệnh viện tuyến trên.
Bác sĩ Zhong nhận thấy nồng độ oxy trong máu cậu bé quá thấp nên ông bắt đầu thổi khí vào phổi trẻ qua ống nội soi phế quản. Trong thời gian kéo dài 30 phút, bác sĩ Zhong vừa thực hiện phẫu thuật vừa thổi khí.
Khi ca mổ gần kết thúc, ông nói với đồng nghiệp: “Tôi không thể tiếp tục được nữa”. Sau đó, ông ngã xuống sàn nhà. “Lúc đó, tôi có cảm giác như bị đè nén ở ngực và tê cứng tứ chi. Tôi đổ mồ hôi rất nhiều, quần áo và găng tay dính chặt vào người”, bác sĩ Zhong sau này kể lại.
Sau đó, các đồng nghiệp tiến hành cấp cứu giúp bác sĩ Zhong hồi tỉnh. Ý nghĩ đầu tiên của ông là hỏi thăm về bệnh nhi của mình: "Tôi không sao. Hãy kiểm tra xem lượng thông khí phổi của cậu bé có ổn không”, ông nói.
Ca phẫu thuật thành công sau khi các bác sĩ loại bỏ ít nhất 10 miếng hạt nhỏ ra khỏi phổi của em bé. Cha mẹ của đứa trẻ đã khóc nức nở và gửi lời cảm ơn đến vị bác sĩ tận tâm cùng ê-kíp của ông khi biết tin.
Những câu chuyện về các bác sĩ nỗ lực hết mình và nảy ra sáng kiến để cứu sống bệnh nhân đôi khi phải mạo hiểm sức khỏe bản thân thường xuyên gây chú ý ở Trung Quốc.
TheoSCMP, hai năm trước, hai bác sĩ đã sử dụng thiết bị phẫu thuật tạm thời để cứu sống một hành khách bị ốm trên chuyến bay từ Quảng Châu đến New York (Mỹ). Người đàn ông lớn tuổi bị phì đại tuyến tiền liệt nên các bác sĩ đã lấy nước tiểu của ông qua ống hút.
Từ góc độ của đơn vị đã và đang hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi số, ông đánh giá thế nào về mức độ chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt?
Theo báo cáo thường niên về chuyển đổi số năm 2021 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện, có khoảng gần 40% doanh nghiệp tại Việt Nam đã ứng dụng các giải pháp số, công nghệ số vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2022 có lẽ con số này cao hơn, tuy nhiên việc ứng dụng như thế nào và mang lại hiệu quả ra sao thì chúng ta phải nhìn nhận thêm. Bởi lẽ, theo khảo sát của chúng tôi, có nhiều doanh nghiệp đang dùng 2, 3 phần mềm thậm chí là nhiều hơn cho các hoạt động khác nhau nhưng không mang lại hiệu quả, phải từ bỏ sau năm đầu tiên, rồi tiếp tục đi tìm hiểu mua thêm phần mềm khác... Và họ nghĩ như vậy là đã và đang chuyển đổi số!
Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam mới ở giai đoạn khởi động, quan sát tìm hiểu và bắt đầu chuyển đổi số, số lượng doanh nghiệp thực sự hình thành và hoàn thiện hệ thống chuyển đổi số là rất ít. Nếu tính riêng các doanh nghiệp SME thì còn ít hơn nữa.
Có nhận định rằng 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số và chỉ khoảng 20% đang chập chững tìm hiểu, vậy góc nhìn của ông về vấn đề này thế nào?
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phần lớn đi lên từ nghề, họ rất giỏi nghề và thường làm doanh nghiệp từ khát vọng, từ ước mơ, từ thực tiễn công việc kinh doanh của mình, dần dần xây dựng thành công ty và phát triển. Để các SME bước vào nền kinh tế số cần một quá trình dài hơi.
Cách đây 1 - 2 năm, trong quá trình tiếp xúc, tư vấn và làm việc với các SME, nhất là doanh nghiệp ở các tỉnh, không phải chỉ 70% mà có lẽ còn nhiều hơn thế chưa quan tâm đến chuyển đổi số, “chưa vội” chuyển đổi số, khá đáng buồn nhưng đó là thực tế.
Mặc dù báo chí rồi các diễn đàn kinh tế xã hội mấy năm nay luôn nhấn mạnh “chuyển đổi số là tất yếu”, rồi “chuyển đổi số hay là chết”, nhưng rõ ràng với các SME đã hoạt động theo phương thức truyền thống hàng chục năm nay, họ vẫn đang kinh doanh ổn, vẫn có doanh thu lợi nhuận, hà cớ gì phải thay đổi mà chưa biết thành công hay thất bại.
Tuy nhiên, câu chuyện nhận thức về chuyển đổi số đã có những cải thiện đáng kể trong năm 2022, khi mà SME phải đối diện với những thách thức lớn từ tác động tiêu cực hậu Covid-19 cũng như suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh hàng loạt doanh nghiệp phải đóng cửa, cắt giảm nhân sự… các SME bắt đầu thấy được tầm quan trọng của chuyển đổi số để có thể tồn tại và cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng khắc nghiệt. Tôi tin rằng năm 2023 sẽ là năm bản lề để các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiến vào nền kinh tế số, với tỷ trọng gia tăng đáng kể.
Nhiều đơn vị đang triển khai các chương trình hỗ trợ SME chuyển đổi số. Vậy để chuyển đổi số thành công, các doanh nghiệp SME cần lưu ý những gì thưa ông?
Trước hết, tôi phải nhấn mạnh, công nghệ không phải là bước đầu tiên và quan trọng nhất của chuyển đổi số. Nhưng nếu chỉ xét riêng về công nghệ, với đặc thù về quy mô và tính chất của các doanh nghiệp SME thì hiện tại có lẽ họ cần nhất là những giải pháp hỗ trợ việc bán hàng, từ thương mại điện tử đến chăm sóc khách hàng, marketing, thanh toán trực tuyến, logistics... Những giải pháp này hỗ trợ gia tăng doanh thu và lợi nhuận, nhìn thấy kết quả một cách nhanh chóng. Từ đó, doanh nghiệp mới có niềm tin và có đòn bẩy tài chính để thực hiện các bước chuyển đổi số tiếp theo về quản trị, tài chính hay nhân sự…
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu nhưng không thể vội vàng. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần xem xét kỹ nguồn lực của mình, chiến lược phát triển của mình, con đường kinh doanh của mình đã sẵn sàng bước sang một giai đoạn mới hay chưa. Nếu bản thân mô hình kinh doanh hiện tại mình còn chưa làm tốt thì làm sao chuyển đổi số thành công được.
Trước khi bắt tay vào chuyển đổi số, việc đầu tiên cần làm là rà soát lại toàn bộ hoạt động lõi của doanh nghiệp, chuẩn hoá mọi thứ và hoạch định một chiến lược kinh doanh phù hợp với xu thế phát triển, tạo nên một cái móng vững chắc và kiên định với nó thì hành trình xây dựng doanh nghiệp số dù có mất thời gian bao lâu cũng chắc chắn đi đến thành công.
Xin cảm ơn ông!
" alt=""/>2023 là năm bản lề để doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tiến vào nền kinh tế số