- Bà Bền tâm sự,ẹchồngnàngdâutậpMẹchồngrủcondâuđiđábang xep hạng la liga có lần, chồng bà đi công tác, đến ngày hẹn về, bà rủ con dâu ra đón đường để sẵn sàng đi đánh ghen chồng.
- Bà Bền tâm sự,ẹchồngnàngdâutậpMẹchồngrủcondâuđiđábang xep hạng la liga có lần, chồng bà đi công tác, đến ngày hẹn về, bà rủ con dâu ra đón đường để sẵn sàng đi đánh ghen chồng.
Chia sẻ với VietNamNet MC Thảo Vân cho biết cô cùng những người bạn (không có nhà tài trợ nào) đã quyên góp được 30 triệu để trao các phần quà cho các em đang điều trị tại bệnh viện Nhi Trung Ương. ''Số tiền chúng tôi tặng không quá nhiều nhưng cũng là sự cố gắng để cùng sẻ chia với những hoàn cảnh khó khăn. Nhìn các con thương hết sức, thương cả các bố các mẹ...
Có cháu mới 3 tuổi người Phú Thọ nhưng bị ung thư xương và khối u não... Rồi có em bé 8 tháng tuổi mà mổ đến 4 lần vì hoại tử ruột... Nghe chuyện thương sắt lòng... Mai mới là 1/6, tôi cầu chúc các em bé luôn khoẻ mạnh, hạnh phúc! Chúc các bệnh nhi sẽ sớm khoẻ để được về nhà" - MC Thảo Vân chia sẻ.
Với mong muốn cho các bé thiếu nhi nhân ngày 1/6 tuy phải nằm viện nhưng cũng vẫn được hưởng niềm vui như các bé khoẻ mạnh, Á quân Sao Mai 2013 - Phạm Thuỳ Dung và nghệ sĩ Violin Đào Hồng Nhung đã trực tiếp đến hát và trao 43 suất quà (mỗi suất 500 ngàn) cho các bé tại khoa Máu trẻ em - Bệnh viện Huyết học truyền máu TW ngày 30/5/2020.
Nữ ca sĩ chia sẻ với VietNamNet: "Phạm Thuỳ Dung và người bạn là nghệ sĩ Violin Đào Hồng Nhung đến trao 43 suất quà và sau đó có buổi hát và chơi cùng các con. Nhìn các bé còn rất nhỏ mà đã phải mang trong mình căn bệnh rất nặng, phải đối mặt với thuốc thang, tiêm truyền, xạ trị, hoá chất... tôi cảm thấy xót xa. Những ngày nằm viện kéo dài với lịch điều trị kín đặc, đối với người lớn đã là điều kinh khủng chứ không phải đối với trẻ nhỏ".
Video Phạm Thuỳ Dung hát cho các em thiếu nhi:
T.N
- MC VTV Diệp Chi và Thảo Vân đã cùng quyên góp ủng hộ chiến dịch ''Chung tay đẩy lùi Covid-19''.
" alt=""/>Sao Việt trao quà cho trẻ em khó khăn ngày Quốc tế thiếu nhiBà Trần Bích Hà, Giám đốc TransViet Group, mẹ của nữ sinh Việt du học từ 9 tuổi Phạm Minh Thu chia sẻ hành trình nuôi dạy con của mình.
![]() |
Bà Trần Bích Hà |
Học dạy con từ thuở còn thơ
- Cơ duyên nào đưa chị đến với những phương pháp dạy con tiên tiến từ hơn 18 năm về trước?
Bà Trần Bích Hà:Từ khi còn rất trẻ, tôi vẫn hoài nghi và không tin tưởng về cái cách nuôi con theo kiểu truyền miệng của các cụ, đặc biệt là phương pháp dạy. Tôi còn nhớ, năm quãng 10 -11 tuổi, tôi thấy rất “bất mãn” với việc bị bố mẹ ép phải làm mọi việc theo ý các cụ, nên tôi chống đối khá dữ dội.
Sau này, tôi may mắn được tiếp cận sớm với nền giáo dục phương Tây nên mỗi ngày lại thai nghén trong mình những tư tưởng dạy con hiện đại. Cùng với sự quan sát thực tế nuôi dạy con ở Việt Nam, tôi càng tâm niệm sẽ dành cho đứa con tương lai một nền giáo dục hoàn toàn tiên tiến.
- Vậy nhưng mãi tới gần 40 tuổi, chị mới làm mẹ. Chị chuẩn bị một chặng đường dài đến thế?
Tôi bị trục trặc hoc-môn nên phải chữa rất nhiều năm. Cho đến gần 40 tuổi, tôi mới có thai. Đến lúc đó, bản thân tôi thực sự muốn có con, chứ không phải bị ép buộc theo ý muốn hay sự giục giã của người khác.
Tôi mua rất nhiều sách, đặc biệt là sách của các tác giả Anh và Mỹ viết về nuôi dạy con. Cả trăm cuốn sách chất trong nhà, tôi đọc hết.
Càng đọc, càng thấy sáng ra nhiều điều, càng thấy cách dạy con cũ của Việt nam có nhiều sai lầm quá. Cái mà tôi chuẩn bị kỹ nhất là làm sao bản thân mình phải hiểu và thoải mái với phương pháp dạy con tiên tiến. Sau đó, là chuẩn bị các bước cụ thể, liệt kê những việc cần làm cho từng ngày, tuần, tháng, trước và ngay sau khi con ra đời, và những năm kế tiếp sau đó.
Hành trình làm mẹ
![]() |
Bà Trần Bích Hà và con gái Minty Phạm |
- Nhiều người nói rằng đi làm có vất vả mấy cũng không bằng ở nhà trông và chơi với trẻ. Vì sao chị lại nghỉ hẳn 2 năm chỉ để tập trung chăm sóc con?
Bởi vì tôi biết rằng, người tiếp xúc, nuôi dưỡng đứa trẻ hằng ngày có vai trò quan trọng tuyệt đối với quá trình hình thành nhân cách, phẩm chất của đứa trẻ, đặc biệt trong 6 năm đầu đời.
Với tâm niệm đó, khi ở trước mắt con, tôi luôn cẩn thận trong từng hành động và câu nói. Mặt khác, tôi luôn cố gắng để mình cảm thấy thoải mái, vui vẻ khi có con bên cạnh, vì hiểu rõ tâm lý của người lớn tác động đến trẻ rất nhiều.
Theo tôi, giáo dục gia đình là nền tảng cơ bản nhất trong việc hình thành đạo đức, khả năng, cá tính, thói quen tốt hoặc xấu trong mỗi con người. Sáu năm đầu tiên của cuộc đời là sáu năm quan trọng nhất trong việc giáo dục một đứa trẻ, và trong 6 năm đó, đặc biệt là 3 năm đầu tiên, đứa trẻ hầu như được nuôi dạy và lớn lên trong gia đình.
Nếu được nuôi dạy khoa học và đúng phương pháp, sau 6 tuổi, đứa trẻ đã có thể có đủ khả năng dùng chính kiến cá nhân phân tích sự đúng sai, phải trái đối với các sự việc xảy ra quanh nó, để quyết định hành động.
Tôi là người không tin nhiều vào yếu tố di truyền, mà tin nhiều hơn vào phương pháp, thời gian và cách thức truyền tải kiến thức cho đứa trẻ.
Minh Thu đã có những năm đầu đời bên cạnh mẹ như thế nào?
Cả căn nhà của tôi biến thành trường mẫu giáo với thư viện, phòng soạn giáo án, phòng ăn, phòng ngủ, phòng chơi. Tôi là hiệu trưởng mầm non, kiêm cô nuôi dậy trẻ, kiêm mẹ bỉm sữa lên chương trình đến từng 15 phút, dịch hàng chục quyển sách ra tiếng Việt để đọc cho con, khi sách thiếu nhi hồi đó còn hiếm.
Tôi tự chế rất nhiều đồ chơi, cùng ăn, cùng chơi, cùng sinh hoạt với con nhiều giờ mỗi ngày. Để thực hiện được triệt để kế hoạch của mình, tôi thay đổi toàn bộ nếp trong gia đình. Giờ giấc sinh hoạt, chế độ ăn uống, bao giờ được xem TV, thậm chí quan niệm về lẽ công bằng, khi nào thì người lớn tuổi nhất trong nhà vẫn phải xin lỗi hay cám ơn – tất tật được sắp đặt để tạo ra môi trường vừa là nhà, vừa là trường thuận lợi nhất cho con gái.
Tôi nói chuyện và đọc sách rất nhiều cho con nghe, ngay từ ngày đầu tiên khi bé ra đời. Khi có bé ở cùng phòng, làm bất cứ việc gì, tôi đều mô tả cho bé nghe một cách rõ ràng, mạnh lạc, giúp bé phát triển khả năng nghe hiểu, đồng thời làm quen với logic suy nghĩ về nguyên nhân và hậu qủa. Tôi không ép bé làm bất cứ cái gì, nhưng bằng hành động của mình, và bằng cách “bày trò” để chơi, nhảy múa, hát, đóng kịch cùng bé – tôi dạy cho bé hầu như mọi kiến thức và kỹ năng phù hợp với lứa tuổi.
- Bị “điều chỉnh”, mọi người xung quanh chị hẳn cũng phản ứng?
Cách đây hơn 18 năm, ở Việt nam, mọi người vẫn có tư tưởng: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Vì vậy, việc tôi mua hàng đống sách từ nước ngoài về, đọc, rồi bắt chước nuôi con theo sách, cũng gây nên rất nhiều điều tiếng. Trong gia đình, nhiều người phản ứng ra mặt. Nhưng tính tôi vốn bướng bỉnh, lại rất quyết đoán. Vì vậy, ai nói gì thì nói, tôi kệ - vì tôi tin là mình làm đúng, làm một cách có cơ sở. Mọi người nói mãi mà thấy không tác động gì được đến tôi, nên dần dần cũng thôi. Việc tôi quyết định cho Thu đi du học từ lúc chưa tròn 9 tuổi, theo ý muốn của chính con – cũng đã gây rất nhiều tranh cãi trong nhà.
- Vì sao chị có thể dũng cảm để con gái còn nhỏ như vậy đi học ở nước ngoài?
Tôi nuôi Thu một cách có cơ sở khoa học, dựa trên rất nhiều sách do các nhà giáo dục có kinh nghiệm của các nước tiên tiến viết. Theo dõi sự phát triển của con, đến năm Thu quãng độ 5 – 6 tuổi, tôi thấy con gái đã rất tự lập. Con tự làm mọi việc liên quan đến bản thân.Việc đi du học sớm là do con gái tự lựa chọn và đề nghị. Tôi không có bất cứ lý lẽ gì để phản bác, nên phải đồng ý.
- Khi Minh Thu đi du học, chị làm thế nào để vẫn tiếp tục dạy con từ xa?
Tôi là người bạn thân thiết nhất của con gái, và con gái hết sức tin tưởng mẹ. Mẹ con có thể kể cho nhau nghe mọi chuyện, tâm sự với nhau mọi suy nghĩ. Mặt khá tích cực của việc phải xa nhà sớm, là làm cho con gái tôi nhận thức rõ: gia đình là nơi gắn bó và thân thiết nhất, không gì có thể thay thế. Hàng tuần, hai mẹ con nói chuyện với nhau nhiều giờ.
Mỗi đợt con gái về nhà, tôi đều sắp xếp thời gian để ở nhà trọn ngày bên con. Tôi vẫn tiếp tục tham gia vào mọi hoạt động của con, nắm tình hình rất sát, để có thể đưa ra lời khuyên đúng lúc, hoặc can thiệp kịp thời khi con cần.
Nghề làm cha mẹ
![]() |
Dù đã sắp chạm ngưỡng 60 tuổi, bà Trần Bích Hà vẫn có một sức khỏe khiến nhiều người mơ ước và bà thường xuyên trải nghiệm du lịch ở nhiều nước trên thế giới |
- Hành trình chuẩn bị và nuôi con của chị thật chẳng đơn giản chút nào, mà sao chị lại lấy tên sách là "Nuôi con đôi khi thật đơn giản"?
Thực ra, cái gì khi viết ra cho rành mạch, người ta sẽ có xu hướng thấy rất phức tạp. Nhưng khi đã hiểu và thấm thì sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Tôi mất 7 tháng để đọc sách về nuôi dạy con, cứ cho là mỗi ngày trung bình quãng 3 tiếng. Để học lý thuyết một nghề mới -“Nghề Làm Cha Mẹ – nghề quan trọng bậc nhất với xã hội – thì thời gian như vậy là quá ít trong sự so sánh tương quan với các nghề khác.
Khi thực hành, tôi mất 6 năm đầu phải rất chú ý để khớp được lý thuyết với thực hành, tôi đã có một “sản phẩm” tương đối hoàn chỉnh và tốt hơn mục những giá trị đặt ra ban đầu. Khi con 4 tuổi, tôi chỉ bố trí thời gian cùng chơi với con 30-60 phút/ngày. Khi con đi du học, con về thì tôi chỉ ở bên con được 3-4 tiếng/ngày.
- Nếu so với các nghề phức tạp khác – thì học và thực hành “Nghề Làm Cha Mẹ” đơn giản hơn nhiều. Vậy cái gì làm cho nó phức tạp?
Theo tôi: tâm lý truyền đời qua nhiều thế hệ ở Việt nam “cha mẹ sinh con, trời sinh tính”, đẻ ra khác biết nuôi, mỗi đứa mỗi khác, vì vậy con họ thành công là do “số” họ may, mình có học cũng không được.
Là vì không ai bắt buộc mình học cái nghề đó, cũng không có nhu cấu cấp thiết là phải học xong thì mới được đẻ, mà nghề đó đâu giúp mình “kiếm cơm”. Vậy thì sao phải mất công học? Ngại đọc, ngại học cái mới cũng góp phần cản trở cái sự học nghề này.
Nếu học và làm tốt “Nghề Làm Cha Mẹ”, nó dài lắm. Kết quả đến sau 18 năm, thậm chí 25 năm. Trong chừng ấy năm trời đằng đẵng, có thể phải chịu đựng biết bao “lời ong tiếng ve”, bao cái lườm nguýt, cái dằn vặt cấm cẳn của người thân và cả không thân. Chưa kể, mâu thuẫn về quan điểm trong việc nuôi dạy con là nguyên nhân hàng đầu của cái sự vợ chồng cãi nhau, kể cả ly tán.
Với nghề gì cũng vậy, việc học và làm sẽ rất đơn giản nếu ta thấm nhuần và tin tưởng, nếu ta yêu thích và thấy đời có ý nghĩa khi làm nghề đó – và đặc biệt là khi ta được chuẩn bị tốt về tâm lý, sức khỏe, tài chính hợp lý trong khả năng – để làm nghề đó trong vòng 18 năm – sau đó ta sẽ đủ thạo nghề để lại thành thầy, truyền lại cho con dạy cháu.
- Là một doanh nhân thành đạt, bận rộn và thường xuyên đi đây đi đó, nhưng tôi thấy chị vẫn là một bà mẹ kết nối, truyền cảm hứng cho mọi người từ việc quản lý, nuôi dạy con đến chăm sóc sức khỏe. Động lực nào giúp chị có đủ thời gian và sức khỏe cho tất cả những việc này?
Ở bất cứ vị trí làm việc hoặc nơi nào tôi sống, tôi đều có mong ước được người khác chia sẻ kinh nghiệm, và chính mình chia sẻ những điều tốt cho mọi người. Tôi bị ảnh hưởng sâu sắc bởi nền giáo dục của 2 nước Anh và Mỹ.
Tôi nhận thấy nhiều người châu Âu luôn có mong muốn chia sẻ, để ai chưa có kinh nghiệm có thể học hỏi và tham khảo. Người Việt có cái dở là hay bị tâm lý “thủ thế”, thậm chí ích kỷ, biết điều gì thì giữ thật kín, chỉ sợ người khác biết rồi bằng mình. Những gì tốt liên quan đến việc giáo dục trẻ con, và sức khỏe của cá nhân cũng như cộng đồng, thì nên được chia sẻ càng nhiều càng tốt, giữ làm “bảo bối”, nó cứ hơi “sao sao” ấy, nếu không nói là hơi ích kỷ.
Từ khi con gái còn bé, tôi luôn khuyến khích và động viên con hãy chia sẻ, yêu thương và giúp đỡ những ai kém may mắn hơn mình. Tôi rất mừng là những bài học đó thấm rất sâu vào tâm hồn con. Bằng cách chia sẻ, cuộc sống sẽ phong phú và đa dạng hơn, con người sẽ cảm thấy hài lòng với bản thân và vì thế - thấy hạnh phúc hơn.
Xin cảm ơn chị!
Hollie Dance (bên trái), mẹ của Archie, rời khỏi tòa án vào ngày 25/7 tại London. Ảnh: Dominic Lipinski/AP.
Archie Battersbee được tìm thấy trong tình trạng bất tỉnh tại nhà riêng vào ngày 7/4 với một “sợi dây buộc quanh cổ”, theo tài liệu của tòa án.
Bà Hollie tin rằng con trai mình bị ngạt do tham gia Blackout Challenge, hay còn gọi là “thử thách ngạt thở”, đang lan truyền trên TikTok thời gian qua.
Các bác sĩ tại Bệnh viện Hoàng gia London, nơi cậu bé đang được điều trị, cho biết nạn nhân đã chết não. Ngay cả khi tiếp tục gắn thiết bị hỗ trợ duy trì sự sống, cơ thể của Archie vẫn sẽ ngừng hoạt động.
Một luật sư phía cha mẹ Archie nói với tòa rằng bà Hollie đã nhìn thấy con trai mình tự hô hấp mà không cần máy thở vào ngày 22 và 23/7, theo Guardian.
Thế nhưng, các nhân viên y tế cho biết họ không thấy “bất kỳ dấu hiệu nào của sự sống” ở bệnh nhân, ngay cả khi thực hiện các thủ thuật đau đớn.
![]() |
Cậu bé Archie đang được duy trì sự sống bằng các thiết bị y tế trong bệnh viện. Ảnh: Gia đình Battersbee. |
Không ít trẻ em đã qua đời sau khi thực hiện thử thách ngạt thở trên nền tảng chia sẻ video này.
Tháng 12/2021, gia đình tìm thấy Nylah Anderson (10 tuổi, bang Pennsylvania, Mỹ) bất tỉnh do treo cổ trong tủ quần áo. Cô bé được cho là cố gắng thực hiện thử thách ngạt thở. Dù trải qua 5 ngày trong phòng chăm sóc đặc biệt, nạn nhân không qua khỏi.
Gia đình Anderson gửi đơn khiếu nại lên tòa án liên bang Mỹ hôm 12/5, cáo buộc rằng nền tảng quảng bá sản phẩm độc hại và sơ suất khi đề xuất thử thách nguy hiểm cho con gái họ ở mục “Dành cho bạn”.
Ở thử thách độc hại này, người chơi được khuyến khích dùng các vật dụng trong nhà như dây giày hoặc dây điện siết cổ cho đến khi ngạt thở vài giây rồi tỉnh lại.
Theo hồ sơ do gia đình Anderson cung cấp, ít nhất 4 đứa trẻ khác đã chết khi tham gia Blackout Challenge.
Trong tuyên bố được đưa ra sau cái chết của Nylah Anderson, TikTok cho biết: “Mọi người dường như biết đến thử thách đáng lo ngại này từ các nguồn khác ngoài nền tảng. Nó đã xuất hiện từ lâu trước khi nền tảng của chúng tôi ra đời và chưa bao giờ là xu hướng trên trang”.
TikTok cũng khẳng định “sẽ nỗ lực thực hiện cam kết về sự an toàn của người dùng và lập tức xóa nội dung nguy hiểm liên quan nếu bị phát hiện”.
![]() |
Bà Hollie chụp ảnh cùng con trai Archie. Ảnh: Gia đình Battersbee. |
Ngoài Andrew McFarlane, một trong 3 thẩm phán trong phán quyết của tòa án Vương quốc Anh hôm 25/7, cho biết tình trạng của Archie và "hoàn cảnh khó khăn khủng khiếp" mà gia đình cậu bé đang gặp phải nhận được sự quan tâm của truyền thông. Một tấm ảnh chụp Archie trước khi vụ việc xảy ra cũng được lan truyền rộng rãi.
Tuy nhiên, vị thẩm phán khẳng định Archie “không còn là cậu bé trong bức ảnh nữa”.
Tòa án sẽ trì hoãn việc chấm dứt quá trình hỗ trợ sự sống của Archie trong vòng 48 tiếng, đến 14h ngày 27/7 theo giờ địa phương, để cho phép cha mẹ cậu bé yêu cầu Tòa án Nhân quyền châu Âu xem xét lại vụ việc.
(Theo Zing)
Theo các chuyên gia y tế và các nhà thảo dược học, cách chấm dứt thai kỳ bằng thảo dược đang lan truyền trên TikTok có thể gây nguy hiểm và không hiệu quả.
" alt=""/>Bé 12 tuổi chết não vì thử thách ngạt thở trên TikTok