
Tin bài khác:
Uống rượu rồi 'hớ hênh', không biết bị xâm hại?
Làm sao với quỹ riêng mờ ám của chồng?
Đừng cố hỏi chồng theo cách hỏi cung…
Gái xinh có những dấu hiệu… “vô tính”
Để tăng cường hệ miễn dịch từ bên trong, tôi quyết định áp dụng một thử nghiệm mới. Thay vì đợi đến khi mắc bệnh mới chuyển sang các phương thuốc như mật ong, trà, gừng, kẽm, tôi chủ động phòng ngừa trong năm nay. Bắt đầu từ đầu tháng 11, tôi uống một muỗng mật ong Manuka mỗi ngày.
Chuyên gia dinh dưỡng Whitney English giải thích: “Mật ong từ lâu đã được sử dụng trong y học cho nhiều mục đích, bao gồm điều trị các bệnh về hô hấp, tiêu hóa và truyền nhiễm. Những năm gần đây, nghiên cứu cho thấy khả năng kháng khuẩn của mật ong có thể đẩy nhanh quá trình lành vết thương và ngăn ngừa nhiễm trùng. Mật ong cũng giảm các triệu chứng ho hữu hiệu".
Kết quả của việc uống mật ong Manuka mỗi ngày thật tuyệt vời. Ngay cả khi những người xung quanh bị ốm, cho đến nay tôi vẫn chỉ bị sổ mũi vài lần và không mắc bệnh nặng. Hệ miễn dịch của tôi chưa bao giờ mạnh mẽ đến thế.
Công bằng mà nói, tôi sẽ không bao giờ biết có phải mật ong Manuka là nhân tố chính giúp hệ miễn dịch của tôi mạnh mẽ tới vậy. Tôi thiền để kiểm soát căng thẳng và cố gắng ngủ nhiều nhất có thể. Tôi cũng dùng gừng hằng ngày. Đó là các phương pháp tôi tin rằng đã góp phần tăng cường sức mạnh miễn dịch của tôi trong năm nay. Trong những mùa đông trước, virus từng hạ gục tôi.
Nhưng tôi có thể yên tâm cho rằng việc uống mật ong lành mạnh mỗi ngày chắc chắn không gây hại gì.
Tác dụng của mật ong Manuka
Mật ong Manuka được coi là loại mật ong siêu năng lượng thu hoạch từ ong lấy phấn hoa trà Manuka chỉ nở trong thời gian ngắn ở New Zealand và Australia. Các nhà khoa học phát hiện mật ong Manuka có đặc tính chống vi khuẩn và chữa lành vết thương cao hơn các loại khác.
Từ những năm 1300, người dân bản địa ở New Zealand đã sử dụng mật ong Manuka để điều trị viêm nướu, cải thiện tiêu hóa, làm dịu chứng trào ngược axit, chữa lành vết bỏng, mụn trứng cá và ngăn ngừa bệnh tật.
Sau khi thử dùng mặt nạ làm từ mật ong Manuka để chăm sóc làn da khô vào mùa đông, lần này tôi quan tâm đến đặc tính tăng cường miễn dịch. Tạp chí Leukocyte Biologycho hay “một thành phần của mật ong Manuka kích thích các tế bào miễn dịch”.
Hiệp hội Mật ong Nhân tố Manuka Độc đáo ở New Zealand đánh giá chất lượng mật ong Manuka dựa trên bốn yếu tố:
- Hiệu lực: được đo bằng lượng methoglyoxal, chất mang lại đặc tính kháng khuẩn
- Xác thực: được biểu thị bằng lượng leptosperin, chất chỉ có trong mật hoa Manuka
- Độ tươi: được đo bằng hydroxymethylfurfural, đảm bảo mật ong Manuka không để quá lâu và không quá nóng
- Độ tinh khiết được chứng nhận bằng truy xuất nguồn gốc từ các nhà sản xuất và cung cấp.
Ai không nên dùng mật ong Manuka
Là người viết cuốn sách Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ăn thực vật, chuyên gia English khuyến cáo mật ong Manuka không dành cho tất cả mọi người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Cô giải thích: “Bất kỳ loại mật ong nào cũng không an toàn cho trẻ dưới một tuổi do có khả năng tồn tại các bào tử vi khuẩn có thể gây bệnh nghiêm trọng”.
Vị chuyên gia bổ sung: “Những người mắc bệnh tiểu đường nên biết rằng mật ong có chỉ số đường huyết tương tự như đường ăn. Mặc dù có những lợi ích tiềm năng đối với các tình trạng sức khỏe cụ thể nhưng bất kỳ loại mật ong nào cũng vẫn là một loại đường đơn giản”. Bởi vậy, mọi người nên tiêu thụ ở mức độ vừa phải.
Bạn cũng cần lưu ý rằng một số loại thuốc chứa mật ong có thể gây ra rủi ro an toàn thực phẩm. Vào tháng 1, ba sản phẩm siro dạng lỏng có thành phần là mật ong bị thu hồi do khả năng nhiễm vi khuẩn.
Có nhiều đặc điểm lâm sàng khác nhau ở bệnh nhân mắc ung thư gan, nhiều bệnh nhân không có triệu chứng liên quan đến khối u đặc biệt những người phát hiện ung thư gan ở giai đoạn đầu. Những bệnh nhân ở giai đoạn tiến triển có thể gặp những triệu chứng như sụt cân, đau bụng, vàng da, sờ thấy u bụng…., giai đoạn muộn trên nền xơ gan mất bù có thể gặp cổ chướng, nôn ra máu…
Phương tiện chẩn đoán ngày nay đã có nhiều tiến bộ, chẩn đoán xác định dựa vào chỉ dấu huyết thanh alpha-fetoprotein (AFP) tăng cao> 400ng/mL, hình ảnh đặc hiệu khối u gan trên MRI/CTscan, tiền sử viêm gan virus... Những trường hợp nghi ngờ có thể sinh thiết gan chẩn đoán mô bệnh học.
Vì sao bệnh nhân ung thư gan được chỉ định thuốc điều trị đích?
Ung thư gan có thể được điều trị theo nhiều phương pháp khác nhau phụ thuộc vào giai đoạn của bệnh và mức độ nghiêm trọng của bệnh gan đi kèm.
Ở giai đoạn sớm có thể ghép gan, phẫu thuật cắt thùy gan, điều trị tại chỗ như nút mạch hóa chất, vi sóng, tiêm cồn….
Còn trong giai đoạn tiến triển khi bệnh đã lan ra ngoài gan (xâm lấn mạch máu, di căn xa) hoặc không phù hợp với điều trị tại chỗ, bệnh nhân được nhận phương pháp điều trị toàn thân. Các tác nhân hóa trị độc tế bào thông thường hầu như không được chỉ định điều trị, do tỷ lệ biểu hiện cao các gen kháng thuốc của khối u gan. Lúc này, liệu pháp nhắm mục tiêu phân tử (điều trị đích) được chỉ định điều trị cho bệnh ở giai đoạn này.
Từ năm 2009, tại Việt Nam các thuốc điều trị đích cũng đã được phê duyệt cho điều trị ung thư biểu mô tế bào gan không thể phẫu thuật cắt bỏ.
Các nghiên cứu và thực hành lâm sàng trên thế giới đã cho thấy, kết quả sống thêm toàn bộ của bệnh nhân ung thư gan được cải thiện, có ý nghĩa so với chỉ chăm sóc hỗ trợ đơn thuần.Tuy nhiên kết quả này vẫn còn khiêm tốn.
Vai trò của liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư gan
Liệu pháp miễn dịch được thực hiện thông qua việc kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư, đang trở thành một lựa chọn quan trọng trong điều trị ung thư gan. Các liệu pháp miễn dịch có thể được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân ung thư gan giai đoạn muộn mà chưa được điều trị toàn thân trước đó hoặc đã điều trị với liệu pháp đích.
Việc điều trị sớm sẽ giúp giảm hơn 35% tiến triển bệnh hoặc tử vong so với liệu pháp điều trị đích. Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sống thêm cho 50% bệnh nhân ung thư gan giai đoạn muộn với nhóm bệnh nhân châu Á có thể lên tới 2 năm. Bệnh nhân được điều trị bằng liệu pháp miễn dịch thường trải qua ít tác dụng phụ hơn so với các phương pháp truyền thống như hóa trị...
Bên cạnh đó, liệu pháp miễn dịch không chỉ có hiệu quả trong điều trị ung thư gan mà còn trong nhiều loại ung thư khác như: ung thư phổi, ung thư vú, và ung thư đại trực tràng…
Qua các nghiên cứu và thực hành lâm sàng tại bệnh viện K, liệu pháp miễn dịch đã góp phần gia tăng thời gian sống thêm cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư gan. Tuy nhiên chi phí điều trị vẫn còn khá cao so với thu nhập của người Việt Nam, nhiều bệnh nhân chưa tiếp cận được với liệu pháp này.
Gần đây Bộ Y tế đã phê duyệt các chương trình hỗ trợ thuốc miễn dịch cho bệnh nhân ung thư gan tại một số bệnh viện, trong đó có bệnh viện K. Điều này đã góp phần giúp giảm gánh nặng tài chính cho bệnh nhân và gia đình, có nhiều hơn bệnh nhân được tiếp cận với liệu pháp tiên tiến này.
BS.CKII Phạm Thị Quế
(Khoa Nội 4, Bệnh viện K)
" alt=""/>Liệu pháp miễn dịch thắp niềm hy vọng cho bệnh nhân ung thư ganThâu tóm ZT Systems là một trong những thương vụ lớn nhất mà AMD thực hiện. Nó giúp AMD cung cấp danh mục các thiết kế chip, phần mềm và hệ thống rộng hơn cho các khách hàng như Microsoft và Meta Platforms, hứa hẹn hiệu suất tốt hơn thông qua liên kết chặt chẽ giữa các sản phẩm này.
ZT Systems thành lập năm 1994, chuyên thiết kế và chế tạo máy chủ, giá đỡ máy chủ và các hạ tầng khác chứa và kết nối các chip trong các trung tâm dữ liệu khổng lồ. Doanh thu hằng năm của ZT Systems khoảng 10 tỷ USD, gần bằng một nửa của AMD. Tuy nhiên, AMD dự định bán mảng sản xuất của ZT Systems sau khi hoàn thành thương vụ, chỉ giữ lại mảng thiết kế hệ thống.
Theo CEO AMD Lisa Su, giá trị cốt lõi của ZT Systems đối với AMD là hỗ trợ thực tế cho khách hàng nhiều hơn khi thiết lập các trung tâm dữ liệu khổng lồ, nơi có các cụm chip để đào tạo các hệ thống AI.
Vụ mua sắm này có thể củng cố vị thế cạnh tranh của AMD so với Nvidia, vốn cũng bổ sung mạnh mẽ các dịch vụ trung tâm dữ liệu trong những năm gần đây. Chẳng hạn, Nvidia thâu tóm công ty mạng Mellanox vào năm 2020 với giá gần 7 tỷ USD, mang đến khả năng truyền dữ liệu cấp siêu máy tính để duy trì lợi thế trong thời kỳ bùng nổ AI. Nvidia cũng ngày càng tập trung vào các thiết kế cho các máy chủ và trung tâm dữ liệu sử dụng chip của hãng.
AMD thực hiện một số vụ mua bán để xây dựng mảng trung tâm dữ liệu, bao gồm mua lại nhà sản xuất chip Xilinx vào năm 2022. Cũng trong năm 2022, AMD mua Pensando Systems, một startup chuyên về chip trung tâm dữ liệu và mạng, với giá 1,9 tỷ USD.
Cho đến nay, Nvidia hưởng lợi lớn nhất từ sự bùng nổ AI, nhưng AMD cũng đang bám đuổi quyết liệt. Tháng trước, CEO Su nâng dự báo doanh số bán chip AI lên 4,5 tỷ USD trong năm nay.
Thương vụ mua lại ZT Systems dự kiến kết thúc vào nửa đầu năm 2025, tùy thuộc vào sự chấp thuận của cơ quan quản lý.
(Theo WSJ)
" alt=""/>AMD leo thang 'chiến tranh' với Nvidia