- Atletico và Marseille đều mơ đến vinh quang,ậnđịnhbóngđáAtleticovsMarseillehngàkết quả vòng loại world cup khu vực châu á trong trận chung kết Europa League rực lửa, trên sân Stade de Lyon lúc 1h45 ngày 17/5.
- Atletico và Marseille đều mơ đến vinh quang,ậnđịnhbóngđáAtleticovsMarseillehngàkết quả vòng loại world cup khu vực châu á trong trận chung kết Europa League rực lửa, trên sân Stade de Lyon lúc 1h45 ngày 17/5.
Những hành tinh đáng sợ nhất trong vũ trụ
Bí ẩn về tàu vũ trụ tuyệt mật của Mỹ
Hé lộ bí mật sửng sốt về người ngoài hành tinh
Lý do là vì các nhà khoa học đã vẽ bản đồ nhật thực đấy. Nhật thực diễn ra theo một quy luật gọi là chu kỳ Saros, kéo dài khoảng 18 năm 11 ngày và 8 tiếng và được kiểm soát bởi quỹ đạo của Mặt trăng. Nguyệt thực cũng tuân theo chu kỳ này, được những người Chadean vùng Lưỡng Hà chú ý đến vào khoảng những năm 500 trước công nguyên.
Hai lần nhật thực toàn phần “anh em” cách nhau một giai đoạn khoảng 18 năm. Thí dụ, một đợt nhật thực toàn phần hệt như ngày 21/8/2017 vừa qua trên nước Mỹ sẽ diễn ra vào khoảng ngày 2 tháng 9 năm 2035. Chúng sẽ diễn ra gần như cùng vĩ độ với năm nay và khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất là gần như giống nhau.
Trên lý thuyết, lẽ ra hơn 18 năm sau, một đợt nhật thực toàn phần khác lại xuất hiện khắp nước Mỹ. Tuy nhiên, do khoảng thời gian 8 tiếng dư ra trong chu kỳ Saros, vị trí của nhật thực sẽ thay đổi. Bởi vì trong 8 tiếng, Trái đất đã quay được 1/3 quanh trục của nó.
Theo trang Science News, chu kỳ này cứ thế tiếp diễn, tạo ra một hệ thống nhật thực toàn phần, gọi là chuỗi Saros. Một chuỗi kéo dài khoảng 12-15 thế kỷ trong đó bao gồm hơn 70 lần nhật thực toàn phần. Khi nhật thực thuộc các chuỗi Saros khác nhau thì đường đi của chúng có thể giống nhau, nhật thực năm 2019 và 2037 là một ví dụ. Đường đi của chúng thì rộng hơn khi ở hai cực bởi vì khi đó bóng của mặt trăng đến trái đất với góc rất nhọn.
Fred Espenak nhà vật lý học thiên thể từng làm việc cho NASA cho biết: “Dự đoán và lập bản đồ các lần nhật thực trong quá khứ và tương lai cho phép các nhà khoa học nghiên cứu những đặc điểm chung trong chu kỳ của hiện tượng thiên văn lý thú này, trong đó có chu kỳ Saros”. Espenak và đồng nghiệp Jean Meeus - một phi hành gia người Bỉ đã nghỉ hưu, đã cùng nhau vẽ bản đồ cho đường đi của hiện tượng nhật thực toàn phần từ năm 2.000 trước công nguyên đến năm 3.000 sau công nguyên. Espenak chia sẻ. “Khi tôi 18 tuổi, tôi đã nài nỉ để được lái xe hơn của gia đình từ nam New York đến North Carolina để xem nhật thực diễn ra năm 1970. Từ đó, tôi đến khắp năm châu chỉ để ngắm nhật thực toàn phần”.
Theo ông, việc lập bản đồ nhật thực sẽ giúp cho những nhà nghiên cứu tìm ra những điều thú vị khác từ hiện tượng tự nhiên lý thú này. Đồng thời cũng sẽ hỗ trợ cho những người đam mê thiên văn như ông có được một lịch trình “đuổi bắt” nhật thực thích hợp.
Người dân ở New Zealand vừa bắt được một con cá màu đen kỳ dị, trông giống như sinh vật ngoài hành tinh. Các chuyên gia nghi ngờ đây là một loài cá vây chân đi bộ dưới đáy biển và sở hữu nhát cắn nhanh nhất thế giới.
" alt=""/>Bản đồ nhật thực là gì?Với kích cỡ nhỏ chỉ tương đương một quyển sách (model DJI Mavic 3), tương đối yên tĩnh và tầm hoạt động hơn 6 km, các drone được các đội trinh sát đặc nhiệm Ukraine tung vào sâu trận địa của Nga, từ đó xác định vị trí địa hình, các mục tiêu quan trọng, đánh dấu toạ độ để pháo kích.
Mặc dù tỷ lệ tiêu diệt hoàn toàn các công sự của Nga là không cao, nhưng việc nã pháo vào trận địa có thể khiến quân Nga lộ vị trí khi liên tục phải di chuyển. Bên cạnh đó, đây cũng là một chiến thuật “mèo vờn chuột” làm giảm ý chí của binh lính ngay cả khi không gây ra thương vong.
“Họ có thể bị stress liên tục và vào thời điểm chúng tôi phản công hoặc họ nhận được lệnh tấn công, các binh lính sẽ ở trạng thái mất tinh thần và mệt mỏi”, Abdulla cho biết. Người Nga liên tục pháo kích vào những vị trí của Ukraine cũng vì lý do tương tự.
Xu hướng sử dụng drone trong tác chiến điện tử
Với hiệu quả và tiềm năng to lớn trên chiến trường, các cường quốc quân sự đã chạy đua phát triển những mẫu máy bay không người lái trinh sát vũ trang và tác chiến điện tử tối tân.
FH-95, một mẫu máy bay không người lái quân sự của Trung Quốc đã vượt qua bài kiểm tra hiệu suất quan trọng, có khả năng thay đổi cục diện các cuộc chiến trong tương lai.
Các thông số kỹ thuật chi tiết của FH-95 không được thông tin rộng rãi, nhưng được biết mẫu drone này có trọng lượng cất cánh 1 tấn, mang theo tải trọng 250 kg và khả năng hoạt động liên tục trong 24 giờ.
Ngoài một số nhiệm vụ thông thường như trinh sát vũ trang, tuần tra biên giới và giám sát hàng hải, FH-95 có thể hoạt động như một phần của đội hình máy bay không người lái, hỗ trợ tác chiến điện tử cho các phương tiện có người lái hoặc tự hành.
Chen Jianguo, Tổng giám đốc và nhà nghiên cứu công ty công nghệ hàng không Feihong Times (ATFTC), cho biết mẫu drone mới có khả năng tác chiến điện tử, giám sát và cảnh báo sớm đang trở nên không thể thiếu trong chiến tranh hiện đại.
Chúng có thể được sử dụng để trinh sát từ xa bên ngoài những khu vực cần được bảo vệ, hoạt động như những chốt chiến thuật hoặc phối hợp các máy bay có người lái tiến hành các cuộc tấn công hỗn hợp.
Hầu hết các máy bay không người lái hiện tại được thiết kế để thực hiện vai trò do thám hoặc tấn công. Do đó, tính năng tác chiến điện tử sẽ là một cuộc đột phá về vai trò của thiết bị này trên chiến trường.
Cụ thể, máy bay không người lái tác chiến điện tử như FH-95 có thể đưa các hệ thống gây nhiễu đến gần mục tiêu hơn để phát huy tối đa hiệu quả mà tiêu tốn ít năng lượng hơn. Chúng cũng có thể được sử dụng làm mồi nhử tiết lộ vị trí các tuyến phòng thủ của đối phương trước khi tấn công thực sự, hay có thể được trang bị các vũ khí năng lượng định hướng như vi sóng công suất cao đốt cháy thiết bị điện tử của đối phương và vô hiệu hoá các tên lửa chống bức xạ của đối phương.
Các drone có khả năng gây nhiễu điện tử sẽ giúp máy bay tàng hình không người lái xâm nhập và phá huỷ các hệ thống phòng không, sau đó là những đợt không kích của phi đội máy bay có người lái truyền thống.
Những tiến bộ trong thiết bị điện tử thu cảnh báo radar, ngày càng nhỏ và trọng lượng nhẹ, có thể biến các drone trở thành nền tảng cảnh báo sớm. Trong trường hợp này, chúng có thể được sử dụng như một giải pháp thay thế cho các hệ thống định vị vệ tinh trong trường hợp liên lạc vệ tinh bị gây nhiễu, giả mạo hay bị phá huỷ.
Ngô Vinh
" alt=""/>Chiến trường Ukraine ‘hâm nóng’ cuộc đua công nghệ máy bay không người láiChiến thắng Điện Biên Phủ là minh chứng đúng đắn, sinh động cho đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh của Đảng ta. Đồng thời, cũng là một cuộc đấu trí vô cùng căng thẳng, khốc liệt, thử thách lòng quả cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn dân tộc Việt Nam trước đội quân xâm lược hùng mạnh.
Cuộc đấu trí cân não
Cho đến năm 1953, quân và dân ta đã giành được những thắng lợi quan trọng. Từ Chiến dịch phản công Việt Bắc Thu – Đông năm 1947, đến Chiến dịch Biên giới 1950, Chiến dịch Hoà Bình 1951 và Chiến dịch Tây Bắc 1952, quân và dân ta đã cơ bản giành được quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ.
Trong khi đó, thực dân Pháp đã 6 lần phải thay tổng chỉ huy quân đội Pháp ở chiến trường Đông Dương mà vẫn không đạt được ý định, mục tiêu đề ra.
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan sát trận đánh mở màn ở Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới (1950). (Ảnh tư liệu)
Liên tiếp thất bại trên chiến trường, Chính phủ Pháp đã chán nản, nhân dân Pháp biểu tình phản đối, binh lính mệt mỏi buộc những người cầm quân của nước Pháp không thể bình tĩnh được nữa, buộc họ phải gấp rút đưa ra một chiến lược mới, kết thúc sớm cuộc chiến tranh. Nava được cử sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương thay cho tướng Salan.
Sau một tháng nhận chức, Nava đã thiết kế lại toàn bộ chiến lược trên chiến trường Đông Dương với một bản Kế hoạch mới mang tên Kế hoạch Nava. Nava tin tưởng và hy vọng rằng, sẽ giải quyết xong vấn đề Đông Dương trong 18 tháng, tìm một lối thoát danh dự cho nước Pháp. Nava công khai thừa nhận rằng, Việt Minh có thế chủ động chiến dịch. Theo bản kế hoạch này, Nava sẽ mở chiến dịch để làm chủ đồng bằng Bắc Bộ.
Lúc này, ta và địch bước vào cuộc đấu trí cân não để giành quyền chủ động trên chiến trường. Trong khi Nava tập trung lực lượng để đánh chiếm đồng bằng Bắc Bộ, thì Bộ Chính trị đã ban hành kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953 – 1954. Theo đó, một mặt chúng ta đẩy mạnh chiến tranh du kích buộc chúng phải dồn sức đối phó ở đồng bằng. Mặt khác, ta mở các chiến dịch đánh vào những nơi địch sơ hở, tương đối yếu buộc chúng phải phân tán lực lượng ra đối phó.
Tiến sĩ Sử học Hoàng Thị Hồng Nga (Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, thực dân Pháp lâm vào mâu thuẫn giữa tập trung vào phân tán lực lượng. Do vậy sẽ dẫn tới sơ hở ở một số địa bàn như Tây Bắc, Trung Lào, Hạ Lào hay Bắc Tây Nguyên. Quân ta lựa chọn những hướng tiến công đó nên sẽ mở các cuộc tấn công vào các hướng đó, buộc Pháp phải phân tán lực lượng.
Đoàn xe thồ vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ. (Ảnh tư liệu)
Để phân tán lực lượng địch, ta đã mở các cuộc tiến công trên 5 hướng: Tây Bắc, Thượng Lào, Trung Lào, Hạ Lào – Đông Bắc Campuchia và Bắc Tây Nguyên. Như vậy, thực dân Pháp không thể tập trung lực lượng ở Đồng bằng Bắc Bộ mà phải chia nhỏ lực lượng, phân tán binh lực ra để đối phó với ta. Đây là một chủ trương rất sáng suốt, một đòn cân não với người Pháp.
Thiếu tướng Nguyễn Văn Đông (Học viện Quốc phòng) phân tích, về so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch trên toàn chiến trường Đông Dương, quân Pháp lúc bấy giờ đã phải huy động một lực lượng tới 465.000 quân. Trong khi đó, tổng lực lượng của ta có gần 252.000 quân, nghĩa là so sánh lực lượng địch gấp ta gần 2 lần.
Do vậy, ta mở các chiến dịch để phân tán lực lượng của địch, sau đó tập trung lực lượng sức mạnh hơn địch cho nhiệm vụ chủ yếu, mục tiêu chiến lược chủ yếu đó là Điện Biên Phủ để giành thắng lợi.
Như vậy, Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản. Từ thế chủ động tập trung lực lượng, Nava đã phải chia nhỏ lực lượng ra nhiều nơi. Từ việc chủ động để tiến hành một trận tổng giao chiến mà được quyền lựa chọn chiến trường, giờ đây, Nava đã nằm trong mớ bòng bong, chưa có được lời giải.
Hơn nữa, theo Đại tá Nguyễn Danh Phương, nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Nghệ thuật quân sự (Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng), bằng một loạt các hoạt động nghi binh của ta, những người cầm quân của nước Pháp đã liên tiếp dẫn đến những sai lầm, chệch hướng trên bàn cờ chiến lược.
"Về mặt chiến lược, ta đã buộc địch phải căng kéo lực lượng ra khắp Đông Dương. Về chiến dịch, Bộ Tư lệnh Chiến dịch giao nhiệm vụ cho Đại đoàn 308 cấp tốc mở cuộc tiến công vào phòng tuyến Nậm Hu. Đây là đòn nghi binh buộc địch phải tiếp tục phân tán lực lượng một lần nữa.
Về chiến thuật, Đại đoàn 308 đã cố tình phát sóng để lộ thông tin trong quá trình cơ động từ Điện Biên Phủ sang Thượng Lào, để thu hút quân Pháp, nghi binh, đánh lừa chúng về một hướng. Nhờ vận dụng linh hoạt các hoạt động nghi binh, ta đã làm Bộ Chỉ huy quân Pháp có những phán đoán sai lầm, buộc họ phải điều động phân tán lực lượng ra đối phó với ta ở khắp mọi nơi", Đại tá Nguyễn Danh Phương cho biết.
Dự báo trước về một thất bại với người Pháp
Trong khi đã điều địch theo được đúng ý định của ta, thì một vấn đề mới phát sinh mà cả ta và địch đều không có trong dự tính, mà chính điều này, sau này đã trở thành cuộc đối đầu, chạm trán tổng lực giữa hai bên. Đó là vào giữa tháng 11/1953, Đại đoàn 316 tiến quân lên Tây Bắc, sợ mất địa bàn trọng điểm này, quân Pháp mở cuộc hành quân Caxto, đưa 6 tiểu đoàn tinh nhuệ đánh chiếm Điện Biên Phủ.
Tiếp đó, Pháp đã bỏ hẳn Lai Châu để dồn hết quân số về cho Điện Biên Phủ. Và như vậy Điện Biên Phủ đã trở thành trung tâm, mấu chốt của Kế hoạch Nava, mặc dù trước đó, nó không hề có trong kế hoạch của người Pháp. Về phía ta, trước diễn biến mau lẹ của tình thế trên chiến trường, ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị nhận định đánh giá tình hình và quyết định mở Chiến dịch Điện Biên phủ.
Đại tá Lê Thanh Bài, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự.
Đại tá Lê Thanh Bài, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự cho rằng, Kế hoạch Nava là sản phẩm của thế bị động, nóng vội nên nó đã bị phá sản và dự báo trước về một thất bại với người Pháp.
"Trong thế bị động, Nava muốn tấn công Đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ để giành lấy thế chủ động chiến lược. Sau đó, địch tập trung vào một nơi để làm một trận quyết định. Và trong thế bị động, Nava quyết định xây Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm", Đại tá Lê Thanh Bài cho biết.
Tiến sĩ Sử học Phạm Minh Thế cũng cho rằng, đây là sự lựa chọn bị động, bởi theo kế hoạch 18 tháng của Nava thì Điện Biên Phủ không phải là nơi được lựa chọn ngay từ đầu, mà là Đồng bằng Bắc Bộ. Như vậy, chính chúng ta đã buộc Pháp chọn địa bàn Điện Biên Phủ, địa bàn vùng Tây Bắc để thực hiện trận quyết chiến chiến lược.
Như vậy trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954, ta và địch vừa trong thế thăm dò vừa trong thế nhận định, đánh giá ý đồ chiến lược của đối phương, nhưng đều có chung mục đích là giành quyền chủ động trên chiến trường. Và trong thực tế, sự tính toán của người Pháp đã thua những bộ óc quân sự thiên tài của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Trong cuộc đấu trí này, thực dân Pháp đã đi những nước cờ ngoài ý định, và tất yếu ngày càng lún sâu vào sai lầm, bị động. Đây cũng chính là sự phá sản ngay từ đầu của Kế hoạch Nava. Và chính sự sai lầm này cũng dẫn đến cuộc hẹn gặp lịch sử của hai bên tại lòng chảo Điện Biên, không phải để bắt tay với nhau mà để tiếp tục đấu trí với nhau bằng thực tế quân sự.
Trường Giang(Phát thanh Quân đội)Link: https://vov.vn/chinh-tri/70-nam-chien-thang-dien-bien-phu-cuoc-dau-tri-can-nao-post1091138.vov
" alt=""/>70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Cuộc đấu trí cân não