2025-04-23 12:05:58 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:755lượt xem
Diễn ra trong bối cảnh đặc biệt,ờicadângBákết quả bóng đá vô địch đức đêm nhạc “Lời ca dâng Bác” không khán giả được truyền hình trực tiếp trên kênh H1 của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội có hàng ngàn lượt xem trên kênh fanpage facebook, youtube, mang đến nhiều cảm xúc với công chúng yêu nghệ thuật.
Theo đại diện BTC, để chuẩn bị cho đêm nhạc diễn ra thành công, toàn bộ ekip thực hiện chương trình đã được xét nghiệm Covid-19 và thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng dịch theo quy định.
Bà Chu Thị Thu Hằng - Trưởng BTC chia sẻ về thông điệp của chương trình: “Đã rất lâu, các nghệ sĩ mới được đứng trên sân khấu để cất lên tiếng hát. Đó là niềm hạnh phúc lớn lao đối với họ, cho dù không có khán giả phía dưới, không hoa và không có những tràng pháo tay.
Mỗi nghệ sĩ đều đã hát bằng tất cả nhiệt huyết và nỗi niềm nhớ thương ánh đèn sân khấu. Đêm nhạc mang đến cho chúng ta niềm tin rằng dù thực tế còn nhiều khó khăn, dịch bệnh vẫn còn diễn biến khó lường nhưng nhất định tương lai tươi sáng vẫn đang ở phía trước...”.
Tham gia trong chương trình là những gương mặt nghệ sĩ nổi tiếng, những tên tuổi quen thuộc với dòng nhạc cách mạng truyền thống: NSND Quốc Hưng, ca sĩ Anh Thơ, Trọng Tấn, Tân Nhàn, Lan Anh, Lê Anh Dũng, Thu Thủy, nhóm Mây… và các ca khúc đi cùng năm tháng.:
Với hai chủ đề Người là niềm tin tất thắng và Tháng 10 mùa thu lịch sử, dòng chảy của âm nhạc đã dẫn dắt cảm xúc của khán giả bằng những ca khúc bất hủ về Chủ tịch Hồ Chí Minh, những giai điệu đẹp về Hà Nội.
Âm nhạc ngọt ngào từ sân khấu Nhà hát Lớn Hà Nội đã trở thành “liều thuốc tinh thần” ý nghĩa cho công chúng trong những ngày tháng khó khăn này.
Chương trình có sự đồng hành của Tổng công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Xòe Thái có tên trong Danh sách di sản Văn hóa phi vật thể dự kiến lập Hồ sơ trình UNESCO giai đoạn 2012-2016 theo Công văn số 8868/VPCP-KGVX ngày 5/11/2012 của Văn phòng Chính phủ.
Mục tiêu đặt ra là sẽ ghi danh nghệ thuật xòe Thái ở 4 tỉnh Tây Bắc trong danh sách Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2019.
Nghệ thuật xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Thái ở 4 tỉnh Tây Bắc của Việt Nam, tiêu biểu ở các huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; huyện Mường Lay, tỉnh Điện Biên; huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La; thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái.
Việc vinh danh này sẽ đưa di sản xòe Thái lên tầm quốc gia và quốc tế, qua đó khẳng định và khuyến khích sự sáng tạo các biểu đạt truyền khẩu, nghệ thuật múa, diễn xướng dân gian truyền thống, trang phục dân tộc bảo đảm sự tôn trọng đối với đa dạng văn hóa của nhân loại.
Minh Quân
" alt=""/>Xây dựng Hồ sơ trình UNESCO công nhận xòe Thái là di sản thế giới
Bức tranh của họa sĩ Thành Chương bị tảy xóa tên và 'hô biến' thành tranh Tạ Tỵ trong cuộc triển lãm.
Sự giả thì đương nhiên nó lòi ra ngay
Anh có quan tâm đến cuộc triển lãm 'Những bức tranh trở về từ châu Âu' diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM gây xôn xao giới mỹ thuật vì hầu hết là tranh giả không?
- Tôi có nghe bàn về việc này nhưng không quan tâm lắm dù có đọc thông tin trên mạng rằng hầu hết các tác phẩm được trưng bày đều là tranh giả. Khách quan mà nói, khi một dân tộc, một đất nước mà văn hóa cũng có sự giả dối là rất nguy rồi. Trong giai đoạn hội nhập mà có những tệ nạn văn hóa kiểu như thế để đi lừa công chúng người Việt thì tôi cho đó là dấu hiệu của sự nguy nan vì người ta không còn coi trọng văn hóa nữa. Khi một xã hội mà văn hóa cũng bị làm giả thì nó còn liên quan đến đạo đức.
Nhưng nghệ thuật rất hay ở chỗ nó không thể đánh lừa được, dù làm giả có tinh vi đến mấy. Ví dụ nhà sưu tập Lê Minh vừa rồi có mang tranh Lê Phổ về Việt Nam nhưng không ai nói đó là tranh Lê Phổ giả, dù tranh đó với tôi không phải là bức xuất sắc nhất Lê Phổ. Không phải mọi bức tranh của các họa sĩ đều xuất sắc nhất nhưng tình cảm, phong cách đích thực thì chan hòa khắp các tác phẩm của họ. Sự giả thì đương nhiên nó lòi ra ngay. Tôi cho nghệ thuật là giá trị đích thực không thể làm giả được còn nếu họ cố tình làm giả giá trị nghệ thuật thì cần phải xem xét lại sự lâm nguy của một xã hội.
Tuy nhiên, trong trường hợp triển lãm lần này, có ý kiến cho rằng 'sự cố tình' nhiều hơn là vô tình trưng bày tranh giả. Bởi không thể mang triển lãm một bộ sưu tập mà người ta không biết tất cả đều là giả?
Tôi nghĩ cố tình hay không thì kết luận còn phụ thuộc vào cơ quan điều tra. Còn nghệ sĩ, công chúng thì chỉ cảm thấy một sự thất vọng trước các tác giả mình yêu mến. Biết đâu người chủ sở hữu tranh đó cũng bị lừa thì sao? Có thể người ta được mua rẻ những bức tranh đó thì sao? có nhiều động cơ lắm mà tôi nghĩ mình không thể chụp mũ cho họ bởi tôi chưa được gặp họ. Bởi chuyện bị mắc lừa là chuyện thường xuyên xảy ra, nhất là nghệ thuật tương đối trừu tượng với những người thiếu tri thức. Những người quan tâm đến nghệ thuật đôi khi họ xem tranh bằng tai, cứ nghĩ tác giả đó nổi tiếng thì đương nhiên bức tranh của họ là đẹp.
Phác thảo bức 'Trừu Tượng' vẫn được họa sĩ Thành Chương lưu giữ.
Tôi nhớ câu chuyện anh chia sẻ với tôi cách đây vài năm về việc hiện tại xuất hiện tầng lớp những người giàu nhanh chóng và tranh như một thứ trang sức làm sang cho họ. Nhiều khi họ bỏ tiền ra mua cho oai mà không biết tường tận về tác phẩm mình mua, đó có phải lý do dẫn đến việc xuất hiện tranh giả ngày càng nhiều?
Tôi biết có nhiều đại gia, đặc biệt là ở Trung Quốc, trước hết họ cứ bỏ tiền ra mua để 'chiếm đoạt' tranh của những họa sĩ nổi tiếng đã xong rồi sẽ đi tìm hiểu. Và con cái họ, dù mới ngoài 20 tuổi nhưng được đi học ở nước ngoài sẽ về 'giáo dục' lại bố mẹ cách thưởng thức nghệ thuật. Họ có thể không nghe bạn bè khuyên nhưng lại nghe lời con cái mình với sự vui mừng rằng chúng đã trưởng thành. Cùng với đó, họ được sự cổ xúy của những người xung quanh, nó trở thành niềm vui lớn, to hơn cả tiền bạc. Lúc đó họ sẽ quan tâm tìm hiểu thêm về tác giả những bức tranh ấy.
Việt Nam đang là thị trường ê chề nhất về tranh
Với sự xuất hiện của tầng lớp những người siêu giàu, xem ra thị trường tranh sẽ ngày một sôi động?
Không! Việt Nam hiện giờ đang là thị trường ê chề nhất về tranh vì nhiều yếu tố. Thứ nhất người ta không tin VN có những họa sĩ có được những điều đó. Thứ hai là tệ nạn tranh giả và rởm. Điều đó làm người mua nước ngoài nản và không muốn dây vào thứ đó làm gì. Còn người giàu trong nước thì đa số văn hóa không song hành với túi tiền của họ. Cuối cùng, tranh không dành cho số đông.
Họa sĩ Đào Hải Phong
Anh nói nhiều người sưu tập tranh thì tri thức không tỉ lệ thuận với túi tiền, đó là nguyên cớ khiến thị trường tranh giả trở nên sôi động?
Có nhiều người sở hữu tranh của những họa sĩ tên tuổi không đơn thuần là giữ tranh cho mai sau mà có yếu tố đầu cơ trong đó. Khi đã có động cơ trục lợi thì đương nhiên có người lừa. Còn khi thưởng thức tranh thật, yêu bằng con tim thật thì những người sở hữu những bức tranh của các họa sĩ tên tuổi quá cố cũng chỉ có 50% giữ cho xã hội chứ không giữ cho bản thân mình. Tất cả các bộ sưu tập của các tỷ phú khi quá cố họ đều hiến tặng hết cho các bảo tàng chứ không giữ cho riêng mình.
Trong thời buổi mọi giá trị đảo lộn như hiện nay thì chuyện một triển lãm bày toàn tranh giả tại bảo tàng có gì là lạ?
Tôi cho đó là dấu hiệu đáng buồn khi chính người Việt cũng hoang mang không biết mình lưu giữ những bản tranh này là thật hay giả. Chưa kể những người có điều kiện sở hữu thì đáng buồn là họ không được giáo dục về nghệ thuật.
Nhưng triển lãm ở gallery thì không sao, đằng này họ ngang nhiên mang tranh giả triển lãm ở một bảo tàng lớn như bảo tàng mỹ thuật, anh nghĩ sao?
Chính vì điều đó là cái rất đau đớn. Tôi tin những người ở bảo tàng có khi họ không đủ kiến thức chứ không phải không có. Và tôi nghĩ có thể không coi đó là chuyện quan trọng để kiểm duyệt.
Hoàng Vy
" alt=""/>Họa sĩ Đào Hải Phong nói về vụ triển lãm tranh giả chấn động