Sở hữu The GoldView hưởng lãi suất 0% trong 18 tháng
Vừa qua, TNR Holdings Việt Nam đơn vị quản lý điều hành và phát triển độc quyền The GoldView vừa ký kết hợp tác với ngân hàng Ngân Hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) triển khai gói ưu đãi với lãi suất cực kỳ hấp dẫn nhằm mang đến cho khách hàng những điều kiện tốt nhất để dễ dàng sở hữu căn hộ cao cấp tại mặt tiền Bến Vân Đồn.
![]() |
The GoldView - Căn hộ cao cấp tốt nhất TP.HCM do Asia Property Awards vinh danh |
TPBank là Ngân hàng uy tín trong lĩnh vực cho vay bất động sản đã hợp tác sâu rộng với rất nhiều chủ đầu tư danh tiếng cho vay những dự án đẳng cấp khắp cả nước.
Với chương trình hợp tác này khách hàng The GoldView có cơ hội vay vốn đầu tư hiệu quả mà không cần trả nợ gốc lãi trong tối đa 18 tháng đầu tiên (không quá 31/12/2017). Khách hàng sẽ được hỗ trợ vay lên đến 70% giá trị căn hộ trong thời gian 20 năm và được ân hạn nợ gốc trong 18 tháng đầu tiên.
Như vậy, bên cạnh Ngân hàng Martime Bank là đối tác tài chính chiến lược của The GoldView vừa được Moody’s xếp hạng tín nhiệm mức B3 với triển vọng tích cực, khách hàng còn có thêm lựa chọn vay vốn từ ngân hàng TPBank.
Tặng gói nội thất châu Âu cao cấp lên đến 170 triệu đồng
Nhằm tiếp tục khẳng định cho mục tiêu mang đến nhiều lợi ích cho khách hàng khi sở hữu căn hộ The GoldView, TNR Holdings Việt Nam đã tung ra chính sách bán hàng đặc biệt trong tháng 7/2016. Tất cả khách hàng giao dịch thành công sẽ được tặng gói nội thất Châu Âu cao cấp lên đến 170 triệu đồng.
Ngoài ra, các khách hàng không sử dụng gói vay ưu đãi lãi suất từ Maritime Bank và TPBank sẽ được nhận chiết khấu 2% trên giá trị căn hộ. Nếu lựa chọn hình thức thanh toán sớm khách hàng có thể nhận chiết khấu lên đến 7,5%.
Đặc biệt, TNR Holdings Việt Nam dành chính sách tri ân dành cho khách hàng cũ mua thêm với chiết khấu được hưởng lên đến 9.5% tùy tùy vào số lượng sản phẩm và hình thức thanh toán mà khách hàng lựa chọn.
![]() |
The GoldView đang thi công lên đến tầng 16 |
The GoldView là khu phức hợp có vị trí tại mặt tiền Bến Vân Đồn trên cung đường bất động sản cao cấp chạy dọc sông Bến Nghé. Nổi bật bởi quy mô hơn 2,3 ha và nhiều tiện ích đa dạng như: Trung tâm thương mại lớn nhất khu vực, ba hồ bơi dành cho người lớn và trẻ em, vườn treo và đài phun nước độc đáo rộng 750m2 cách mặt đất 80m. Với những tiện ích đó The GoldView đã được giải thưởng Asia Property Awards vinh danh là Căn hộ cao cấp tốt nhất TP.HCM.
Mới đây nhất, The GoldView xuất sắc vượt qua hàng loạt đối thủ đến từ các nước ASEAN để giành giải ba cuộc thi Tekla BIM Awards 2016.Đây cũng là sự khẳng định cho nỗ lực của TNR Holdings Việt Nam - Top 10 nhà phát triển bất động sản hàng đầu Việt Nam cùng với Coteccons - Tổng thầu thiết kế và thi công trong việc đảm bảo chất lượng tốt nhất cho Khu phức hợp The GoldView.
Việc áp dụng mô hình hiện đại nhất từ khâu thiết kế cho đến các biện pháp thi công tại công trường góp phần đảm bảo chất lượng và đẩy nhanh tiến độ để bàn giao căn hộ đúng cam kết với khách hàng. Hiện nay, The GoldView đang thi công lên đến tầng 16 và sẽ bàn giao vào tháng 10/2017.
Khách hàng quan tâm dự án vui lòng liên hệ - Công ty TNR Holdings Việt Nam: 093 8855 777. Đối tác phân phối chiến lược: Công ty cổ phần đầu tư Bất động sản vàng (GRE): 0911 61 8811 |
Doãn Phong
" alt=""/>Thêm cơ hội mua nhà The GoldView lãi suất 0%Nhiều năm nay, Silicon Valley hầu hết phải đứng ngoài nhìn vào Trung Quốc do bức tường số Great Firewall. Luật an ninh mới tại Hong Kong, nơi Facebook và Google vẫn đang hoạt động, lại đẩy họ ra xa hơn. Luật cho phép nhà chức trách sử dụng quyền lực để quản lý các nền tảng công nghệ. Facebook, Google, Twitter cho biết sẽ ngừng chia sẻ dữ liệu với chính quyền Hong Kong, còn TikTok quyết định rút lui hoàn toàn.
Bên cạnh đó, hồ nghi đối với công nghệ Trung Quốc của chính quyền Mỹ ngày một tăng. Tổng thống Trump vừa công bố hạn chế visa đối với nhân viên Huawei và một số hãng khác, đồng thời xem xét cấm TikTok của ByteDance.
Đây chính là nước đi củng cố quan hệ giữa Mỹ và Ấn Độ. Chính phủ Ấn Độ đã cấm TikTok cùng 58 ứng dụng Trung Quốc khác vào tháng 6 sau vụ đụng độ tại biên giới hai nước khiến 20 binh sỹ Ấn Độ thiệt mạng. Làn sóng tẩy chay sản phẩm Trung Quốc tại đây bùng phát mạnh mẽ hơn. Dù Ấn Độ và Trung Quốc không dễ “đường ai nấy đi” về công nghệ, những căng thẳng gần đây có thể tăng cường mối dây liên hệ lâu dài giữa Mỹ và Ấn Độ.
Ravi Shankar Chaturvedi, Giám đốc nghiên cứu Học viện Kinh doanh thuộc đại học Tufts, chỉ ra hàng ngàn kỹ sư Ấn Độ đang làm việc tại Silicon Valley, còn người Ấn cũng đang giữ chưc vụ cao tại Google, Microsoft và vài hãng công nghệ Mỹ khác.
Cùng lúc với việc các hãng công nghệ Mỹ để mắt tới thị trường Ấn Độ, người giầu nhất châu Á củng cố vị trí như một người gác cổng thiện chí.
Phần lớn đầu tư công nghệ vào Ấn Độ năm nay đều kết thúc tại các công ty của tỷ phú Mukesh Ambani. Jio Platforms, công ty dịch vụ kỹ thuật số thuộc tập đoàn Reliance của ông Ambani, đã huy động được hơn 20 tỷ USD từ cuối tháng 4. Các nhà đầu tư muốn dùng nó để nhanh chóng thâm nhập nền kinh tế số khổng lồ của Ấn Độ.
Jio ra mắt dưới dạng mạng di động năm 2016 và nhanh chóng thu về gần 400 triệu thuê bao. Sau đó, công ty này lấn sân sang thương mại điện tử, thanh toán số, streaming, thậm chí cả nền tảng họp video tương tự Zoom. Dường như tỷ phú Ambani muốn biến Jio thành hệ sinh thái tổng quát cho người dân nước này và rõ ràng, Silicon Valley cũng muốn có phần.
So với công phá Great Firewall của Trung Quốc, tiến vào thị trường của Ấn Độ dễ hơn nhiều. Tất cả những gì doanh nghiệp Mỹ cần chỉ là trả phí cho Reliance để gia nhập. Là một trong các công ty Ấn Độ lớn nhất được điều hành bởi người giầu nhất cả nước, Reliance có tầm ảnh hưởng vô tiền khoáng hậu và không bị quy định về lưu trữ dữ liệu, thương mại điện tử - vốn là chướng ngại vật của Facebook, Google và Amazon – cản trở. Theo ông Chaturvedi, Reliance tác động tới hầu hết quy định thương mại điện tử và luật địa phương hóa dữ liệu.
Bên cạnh đó, khi chính quyền Trump tăng cường đóng cửa nền kinh tế Mỹ với phần còn lại của thế giới, Silicon Valley buộc phải tìm cách mở rộng tầm với mà Ấn Độ là lựa chọn khả thi. Mark Lemley, Giám đốc chương trình Luật, khoa học và công nghệ của Đại học Stanford, nhận xét Mỹ không còn là điểm đến hấp dẫn của sáng tạo như 5 năm trước. Mỹ ra các chương trình hạn chế mới với thị thực làm việc L-1 và H-1B khiến việc đưa nhân tài từ các nước tới Mỹ khó khăn hơn. Tương lai, Mỹ có thể không còn là trung tâm đổi mới nữa.
Du Lam (Theo CNN)
Một ngày sau khi chính phủ ban hành lệnh cấm, người dân Ấn Độ không thể sử dụng TikTok, trong khi ứng dụng này cũng biến mất trên các 'chợ' của Apple, Google.
" alt=""/>Silicon Valley ráo riết đầu tư vào Ấn Độ