
Đó là trang web Pict.com,ẻảnhmộtchạltd bd hôm nay cung cấp dịch vụ lưu trữ ảnh miễn phí. Trang web này cho phép bạn đưa các file ảnh định dạng JPN, PNG và GIF dung lượng tới 3,5MB lên mạng, sau đó chia sẻ với người khác bằng cách gửi đường link.
Đó là trang web Pict.com,ẻảnhmộtchạltd bd hôm nay cung cấp dịch vụ lưu trữ ảnh miễn phí. Trang web này cho phép bạn đưa các file ảnh định dạng JPN, PNG và GIF dung lượng tới 3,5MB lên mạng, sau đó chia sẻ với người khác bằng cách gửi đường link.
Quá trình khai quật đã tìm thấy hàng nghìn hiện vật khảo cổ gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, đồ đất nung, đồ kim loại, đồ đá… Tiêu biểu nhất là mảnh mô hình tháp đất nung thời Trần. Các di vật là các loại vật liệu xây dựng Hoàng cung Thăng Long, đồ dùng sinh hoạt Hoàng cung thời kỳ Thăng Long và một số ít thuộc thời tiền Thăng Long.
Cuộc khai quật thu được nhiều kết quả quan trọng trong việc nhận thức các giá trị nổi bật toàn cầu của Hoàng thành Thăng Long. Cùng với việc tiếp tục xuất lộ tầng văn hóa dày 3m có từ thời Lý đến thời Pháp thuộc, cuộc khai quật đã phát hiện nhiều di tích với những nét mới nổi bật.
Theo PGS.TS Tống Trung Tín - Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam, ở địa tầng thời Lê Sơ và Lê Trung hưng tiếp tục làm phát lộ dấu tích sân Đan Trì đường Ngự Đạo. Đặc biệt, các hố thám sát ở nhà Cục Tác chiến, lần đầu tiên xuất lộ Ngự Đạo thời Lê Sơ được lát bằng gạch vuông đỏ cỡ lớn, bên cạnh Ngự Đạo lại có thêm một lối đi phụ ở phía Đông bằng gạch lát nghiêng.
Lối đi này cũng trùng khớp vào cửa phụ phía Đông của cửa Đoan Môn; hố thám sát ở giữa lòng nhà xuất lộ hàng gạch bó 2 lớp chạy theo chiều Đông Tây có khả năng là hàng gạch bó nền ngăn sân Đại Triều làm 2 cấp khác nhau(?). Thêm nữa, mặt bằng thời Lý với sự xuất hiện nhiều dấu tích kiến trúc phía trong đường nước và tường bao tăng độ khó hiểu cho mặt bằng và chức năng của các di tích thời Lý ở đây. Hầu hết quy mô và cấu trúc của kiến trúc Lý đều chưa được làm rõ.
Theo sử cũ, vào thời Lê Sơ và Lê Trung hưng có sân Đan Trì (hay sân chầu, sân Đại Triều, sân điện Kính Thiên) là nơi diễn ra các nghi lễ quốc gia quan trọng nhất của đất nước. Các cuộc khai quật thăm dò tại đây đều tìm thấy dấu vết sân Đan Trì. Dấu tích sân Đan Trì thời Lê Trung hưng nằm trong lớp văn hoá Lê Trung hưng.
Dấu vết nền sân phân bố rộng khắp hố khai quật. Dấu tích đã bị đào phá rất mạnh tại nhiều vị trí bởi các hoạt động/công trình giai đoạn sau (thời Nguyễn, thời Pháp thuộc, thời hiện đại). Sân Đan Trì chạy theo hướng Bắc - Nam, trải dài từ thềm rồng điện Kính Thiên tới cổng Đoan Môn, được dấu vết móng đầm gia cố trục Ngự đạo phân chia thành 2 khu vực: phía Đông và phía Tây. Sân Đan Trì gồm có móng sân và mặt sân.
Mặt sân Đan Trì được lát từ gạch vồ nhiều kích thước, phần lớn là gạch vồ giai đoạn Lê Trung hưng nhưng có hiện tượng tái sử dụng gạch vồ Lê Sơ tại một số vị trí. Gạch vồ xám chiếm số lượng chủ yếu, gạch vồ đỏ có số lượng rất ít và chủ yếu xuất lộ tại khu vực phía trước thềm rồng Chính điện Kính Thiên.
Cuộc khai quật này cũng đã làm xuất hiện móng Ngự Đạo và vật liệu đá có thể được dùng để lát mặt Ngự Đạo. Dấu vết Ngự Đạo đã bị phá hủy nghiêm trọng bởi các công trình giai đoạn sau. Móng Ngự Đạo chạy theo hướng Bắc- Nam, kéo dài từ cổng Đoan Môn tới thềm rồng Chính điện Kính Thiên.
Sự thay đổi, chồng xếp vô cùng phức tạp của các dấu tích qua các thời kỳ lịch sử ở khu vực Trung tâm mang lại những nhận thức mới cũng như nhiều gợi ý mới cho nghiên cứu lâu dài, khoa học nhằm làm sáng rõ hơn giá trị nổi bật toàn cầu di sản theo khuyến nghị UNESCO.
Phục dựng không gian điện Kính Thiên
Tại hội thảo, các nhà khoa học đưa ra ý kiến cần đề xuất lên UNESCO cho phép "hạ giải" tòa nhà Cục Tác chiến do người Pháp xây dựng để mở rộng phạm vi khai quật, từ đó có cái nhìn toàn diện hơn về khu vực điện Kính Thiên mà phục dựng.
Nhưng tòa nhà này có mặt trong hồ sơ di sản UNESCO của khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long, nên muốn "hạ giải" cần phải được UNESCO chấp thuận.
TS. Đặng Văn Bài cho rằng, những kết quả thu được góp phần củng cố tính hợp lý của việc hoàn trả không gian Chính điện Kính Thiên, trong đó, những công trình kiến trúc hiện đang tồn tại trong không gian này có thể tính đến nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy khác.
Theo GS.TSKH Lưu Trần Tiêu: "Cần chú ý tới công tác nghiên cứu, khai thác các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, giúp nhận diện đầy đủ những giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học và những giá trị tiềm năng khác của Khu di sản, phục vụ hiệu quả cho việc xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù để thu hút du khách cũng như nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục di sản".
" alt=""/>Phát lộ nhiều kiến trúc quan trọng tại Hoàng Thành Thăng LongXét về hoàn cảnh, tôi và chồng tôi hoàn toàn có sự chênh lệch. Chồng tôi xuất thân nông thôn, hoàn cảnh tương đối khó khăn. Tuy nhiên tôi chưa bao giờ coi đó là vấn đề. Từ ngày yêu nhau, tôi luôn nói với anh ấy rằng tôi yêu anh ấy, coi gia đình anh ấy như gia đình của tôi. Nếu tôi có thể giúp đỡ gì trong khả năng tôi luôn sẵn sàng.
Sau khi cưới, chồng tôi có hỏi tiền bạc trong nhà do ai quản lý. Tính tôi hoang phí, thường sẽ thích gì là mua đó sợ không quản lý tốt kinh tế nên tôi đề nghị chồng làm tay hòm chìa khóa. Có lẽ đó là sai lầm của tôi.
Trước khi cưới, chồng tôi không có tiền để dành, bởi gia cảnh anh khó khăn nên anh phải phụ mẹ nuôi hai em còn tuổi ăn tuổi học. Đám cưới xong, vợ chồng tôi có một khoản tiền mừng không nhỏ, anh hỏi tôi có cần sử dụng đến không, nếu không anh mở tài khoản tiết kiệm ngân hàng, coi như quà để dành cho con sau này. Nhưng rồi không lâu sau đó, anh nói anh có thương vụ làm ăn cần vốn. Tôi bảo anh nếu cần thiết cứ rút tiền ngân hàng mà đầu tư.
Tôi không biết anh đầu tư vào việc gì, anh chỉ nói anh hùn vốn làm ăn với bạn nhưng dự án đổ bể, có khi số tiền đầu tư coi như mất trắng. Anh tỏ ra rất áy náy với tôi vì đó là tiền mừng cưới, chủ yếu là do gia đình và anh em tôi cho làm vốn. Tính tôi xưa nay vốn chưa bao giờ coi tiền bạc là vấn đề quá quan trọng. Tôi động viên anh rằng làm ăn thì phải chấp nhận rủi ro, tiền mất rồi sẽ kiếm lại được. Lúc đó chồng tôi đã rất xúc động. Anh ôm tôi, nói phúc phận lớn nhất đời anh là gặp được tôi.
Chuyện khoản tiền cưới “bốc hơi” sau khi cưới tôi dường như đã quên rồi. Tôi yêu chồng và cùng anh vun đắp cho gia đình nhỏ của mình, chung vai lo lắng cho cả các em của anh. Mọi người trong gia đình chồng rất thương tôi. Vì kinh tế phải lo toan chia đôi chia ba nên cuộc sống không mấy dư dả, nhưng tôi thấy hạnh phúc vì chồng tu chí làm ăn và biết quan tâm chia sẻ. Với phụ nữ, mọi ước mơ về hôn nhân có lẽ cũng chỉ cần có thế.
Cho đến một ngày tôi đọc được cuộc trò chuyện của anh với một cô gái trên zalo. Và thật bất ngờ, cuộc trao đổi xoay quanh số tiền cưới mà anh bảo đã mất trong vụ làm ăn trước đó. Trong đoạn hội thoại, cô gái nói sẽ cố gắng tích cóp tiền để trả nợ dần cho anh. Còn chồng tôi thì một hai khăng khăng rằng cô ấy không cần trả lại. Rằng “đó là tiền riêng của anh, vợ anh không hề hay biết, coi như anh có chút tấm lòng chia sẻ khó khăn với em”. Đọc qua nó tôi đã hiểu phần nào nội dung câu chuyện, nhưng điều làm tôi đau đớn nhất chính là dòng tin nhắn cuối cùng của anh: “Dù chúng ta không có nợ làm vợ chồng, nhưng em vẫn là một phần của cuộc đời anh, không ai có thể thay thế”.
Vực thẳm - đó là hai từ chính xác nhất miêu tả tâm trạng của tôi lúc đó. Rốt cuộc chồng tôi và cô gái đó là như thế nào? Tại sao anh lại cho cô ấy một khoản tiền lớn như vậy? Đó là khoản tiền cưới để dành tiết kiệm anh nói dành cho con. Nhưng anh lại nói rằng đó là tiền riêng của anh, và anh đem cho người khác? Bao nhiêu câu hỏi dồn dập đến khiến tim tôi muốn nổ tung lên. Rốt cuộc mọi chuyện là như thế nào?
Tôi quyết định đến thăm mẹ chồng, tính sẽ qua mẹ mà gợi mở tìm hiểu vài chuyện. Trong lúc giả vờ vui chuyện ngày xưa, tôi hỏi trước đây chồng tôi có yêu một người mà vì lý do gì đó lại không lấy thì phải. Mẹ tôi có lẽ vốn người quê thật thà, liền không úp mở kể. Rằng ngày trước chồng tôi yêu một cô gái cùng thôn rất xinh đẹp cùng cảnh nhà nghèo. Hai người yêu nhau lắm nhưng không được gia đình cô gái ủng hộ. Lý do là vì nhà chồng tôi nghèo, còn cô gái thì đang được một anh con trai nhà giàu có đeo đuổi. Ngày đó chồng tôi có hứa hẹn khi anh ổn định công việc có thể đưa cô đi theo. Nhưng rồi không biết bằng cách đê tiện nào gã kia đã cưỡng bức được cô gái để cô phải đồng ý cưới.
Thế nhưng cô gái đó đã nhất quyết không đồng ý cưới. Cô ấy nói người cô ấy có thể lấy làm chồng chỉ có chồng tôi hoặc là không ai cả. Dù sau đó cô gái có bầu nhưng vẫn nhất quyết làm mẹ đơn thân không chịu cưới. Thậm chí có lần chồng tôi từng đề nghị sẽ lấy cô ấy và nhận làm bố đứa trẻ nhưng cũng bị cô quyết liệt khước từ. Đứa bé sinh ra thật không may lại bị bệnh tim phải trải qua mấy đợt phẫu thuật rồi, hình như tình hình có vẻ đã ổn.
Cô gái ấy, như lời mẹ kể đúng là rất đáng thương. Nếu có tiền để tôi có thể giúp đỡ cô ấy tôi cũng không tiếc, nó cũng giống như là làm việc từ thiện. Tuy nhiên điều tôi suy nghĩ nhiều nhất chính là chồng tôi. Anh giấu diếm lấy tiền cưới của chúng tôi cho người cũ, như vậy rõ ràng anh không tôn trọng tôi. Anh cũng biết tính tôi không bao giờ coi tiền là nhất. Anh hoàn toàn có thể chia sẻ với tôi, và tôi sẵn sàng cùng anh giúp đỡ bạn bè trong khả năng có thể. Nhưng anh lại không làm vậy.
Thứ nữa, anh đã có gia đình rồi, vẫn quan tâm người yêu cũ như vậy. Cô ấy lại là mẹ đơn thân, tình cảm cũ chắc còn rất mãnh liệt chứ chưa nguôi tắt. Liệu họ có thể dứt tình hẳn hay không?
Tôi rất muốn làm rõ ràng chuyện này. Cuộc hôn nhân của chúng tôi đang êm đẹp, cũng chỉ mới bắt đầu. Tôi không muốn cả quãng đời sau này phải sống trong nghi ngờ, hoang mang. Nhưng mọi chuyện chồng tôi cố giấu diếm, nếu nói ra cũng sợ anh ấy sẽ xấu hổ, khó xử. Cuộc sống sau này có thể vì thế mà tệ hơn. Mà nếu không nói, mọi hậu họa sau này đúng là không thể lường trước được. Tôi nên xử lý thế nào cho vẹn cả đôi đường?
Bị trêu đùa khi đưa bánh cho nhau ăn, chú rể thẳng tay tát cô dâu trước sự ngỡ ngàng của người chứng kiến.
" alt=""/>Tâm sự: Khoản tiền mừng cưới 'bốc hơi' và sự thật khiến tôi sững sờ