Noah
ữngthứgiảndịsẽlàmbạncaymắtkhinhớvềtuổithơgia vang sjcNoah
ữngthứgiảndịsẽlàmbạncaymắtkhinhớvềtuổithơgia vang sjcNhà bay bằng bùn tại Nhật: Sống trên căn nhà này bạn sẽ có cảm giác mình đang bay trên không trung như một phi thuyền lơ lửng, bởi ngôi nhà đặc biệt này được neo móc bởi bốn sợi dây cáp chắc chắn.
Căn nhà ngược độc đáo này được xây dựng ở TP Siberia của Nga với thiết kế mọi thứ đều đảo ngược.
Chủ tịch của Hiệp hội Toilet thế giới Sim Jae-Duck, người Hàn Quốc, đã biến căn nhà mình đang sống theo mô hình một chiếc bồn cầu, mặc dù chiếc bồn này có thiết kế khá đẹp.
Sanrio Strawberry House được xây dựng vào năm 1984 (Denenchofu, Tokyo, Nhật Bản) là một trong những trung tâm mua sắm đầu tiên của Tokyo dành cho trẻ em, nơi đây các mô hình đồ chơi đều mô phỏng theo hình quả dâu.
Được xây dựng vào những năm 1970 cho nhà thiết kế thời trang Pierre Cardin, căn nhà kỳ quặc hình này hiện nay được bảo tồn như một di tích lịch sử của Bộ Văn hóa Pháp.
Căn nhà xinh đẹp này đã được xây dựng cách đây hơn 45 năm trên một tảng đá ở Serbia.
70 ngôi nhà mái vòm này được xây dựng cho dân làng bị mất nhà cửa sau một trận động đất ở thành phố cổ Yogyakarta của Indonesia. Các mái vòm được làm bằng đá nguyên khối và có thể chịu được động đất và gió lên đến 190 mph.
Keret Home là một ngôi nhà hẹp được xây dựng bởi Edgar Keret ở Warsaw giữa hai tòa nhà. Keret cho biết dự án này là một đài tưởng niệm với gia đình sau khi cha mẹ anh đã chết trong vụ thảm sát Holocaust.
Nhà container tại Sydney được làm từ bốn chiếc xe container, căn nhà có ba phòng ngủ, hai phòng tắm, sàn gỗ, bếp, phòng giặt ủi và có thể dịch chuyển như một chiếc xe khi cần thiết.
Nhà bia: Căn nhà tràn ngập bởi vỏ lon và chai bia rỗng này tọa lạc tại Houston, Hoa Kỳ. Người có ý tưởng xây dựng căn nhà này là ông John MMilkovisch. Chỉ mới ở mặt tiền, ngôi nhà này đã có hơn 50.000 vỏ lon bia.
Theo Zing
Lưu giữ nhiều nét kiến trúc xa xưa kết hợp những cách tân về hình khối, cách phối hợp màu sắc, các mẫu nhà cấp 4 hiện đại ngày được ưa chuộng bởi tạo nên một không gian kiến trúc hoàn hảo, đầy sức sống.
" alt=""/>10 ngôi nhà có kiến trúc kỳ lạ nhất thế giới, khó tin nhất là căn nhà thứ 3 với thiết kế quá dịĐến nay, công suất sản xuất của nhà máy ước đạt 8-12 triệu liều/tháng. Nanogen cũng đang hoàn thiện, mở rộng hệ thống kho lạnh với sức chứa 10 triệu liều cùng đội ngũ xe lạnh (2-8°C) vận hành đạt chuẩn quốc tế.
Dựa trên năng lực hiện tại, công ty Nangoen có thể sản xuất 50 triệu liều vắc xin Nanocovax đến tháng 12 năm nay và 100 triệu liều vào năm 2022.
“Chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộ của Thủ tướng để vắc xin Nanocovax sớm được cấp phép khẩn cấp có điều kiện tương tự như vắc xin của Nga, Trung Quốc và Ấn Độ”, ông Nhân kiến nghị.
Phía công ty này cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất, cung cấp đủ vắc xin để Việt Nam đạt được miễn dịch cộng đồng vào quý 2/2022.
Trước đó trao đổi với VietNamNet,Thứ trưởng Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, trong thử nghiệm giai đoạn 3 sẽ vừa thử nghiệm vừa đánh giá.
“Nếu hội đồng chuyên môn, hội đồng đạo đức thông qua và sau đó xin ý kiến Thủ tướng, Phó Thủ tướng, chúng ta có thể cấp phép trong tình trạng khẩn cấp cho Nanocovax giống như các vắc xin khác của nước ngoài”, Thứ trưởng Tuyên nói.
Theo ông Tuyên, các vắc xin Việt Nam đang mua và vắc xin do thế giới hỗ trợ Việt Nam cũng nằm trong cơ chế cấp phép khẩn cấp nên việc này hoàn toàn phù hợp.
Nhóm nghiên cứu tại Học viện Quân y cho biết, giai đoạn 3 vắc xin Nanocovax sẽ chia thành 2 giai đoạn nhỏ: Giai đoạn 3a tiêm cho 1.000 tình nguyện viên với tỉ lệ 6 người tiêm vắc xin, 1 người tiêm giả dược. Sau khi tiêm mũi 2 14 ngày sẽ có đánh giá về tính an toàn và hiệu quả bảo vệ; Giai đoạn 2 tiêm cho 12.000 người với tỉ lệ 2 người tiêm vắc xin, 1 người tiêm giả dược.
Thúy Hạnh
Nanocovax đã thử nghiệm lâm sàng xong giai đoạn 2 và tiêm xong mũi 1 cho 1.000 tình nguyện viên tham gia giai đoạn 3. Trường hợp được cấp phép khẩn cấp, Việt Nam có thể sản xuất 100 triệu liều/năm.
" alt=""/>Nanogen xin cấp phép khẩn cấp vắc xin CovidMất niềm tin vào Đài VTC
Ngày 29/7/2015, ICTnews đã có bài “Khách hàng kêu trời vì VTC bị mất nhiều kênh quảng bá trên diện rộng”, phản ánh sóng truyền hình số chuẩn DVB-T do VTC phát sóng khó thu xem được bằng đầu thu truyền hình số mặt đất chuẩn DVB-T2 tại nhiều khu vực. Sau đó VTC đã khắc phục tại nhiều địa phương, đặc biệt là khu vực nội thành Hà Nội có chuyển biến đang kể.
Tuy nhiên, gần đây một số thành viên diễn đàn DVB-T2 Việt Nam lại tiếp tục gửi thư phản ánh đến đường dây nóng của ICTnews về việc chất lượng sóng truyền hình số VTC tại nhiều nơi không thể thu được, hoặc nếu có thu được chất lượng kém, bị vỡ hình không xem được.
Theo ông Hoàng Thủy, chuyên cung cấp đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2 cho biết, theo số lượng kênh của các nhà phát sóng người dân có thể thu xem được từ 40-70 kênh truyền hình số, nhưng thực tế số lượng kênh không xem được khá nhiều vì chất lượng sóng chập chờn. Đặc biệt bộ kênh của Đài VTC nhiều nơi không thể thu xem được bằng đầu thu DVB-T2 vì sóng chập chờn. Ông Thủy đã từng kiểm tra tại Hải Phòng bằng cách: Đặt 2 đầu thu DVB-T2 và đầu thu DVB-T cạnh nhau, gắn cùng vào 1 tivi, sử dụng cùng anten và dây dẫn. Kết quả đầu thu DVB-T thu được 24 kênh của VTC với chất lượng tốt, trong khi đầu thu DVB-T2 không thu được.
“Tại nhiều nơi bộ kênh do Đài VTC phát không thu xem được bằng thiết bị DVB-T2 hoặc thu kém. Kêu ca mãi cũng không thay đổi, điều này khiến nhiều khán giả mất niềm tin vào Đài VTC rất lớn”, ông Thủy nói.
Vì sao mất sóng?
ICTnews đã trao đổi với một lãnh đạo Trung tâm Truyền dẫn phát sóng thuộc Đài Truyền hình kỹ thuật số (đề nghị không nêu tên) và được vị lãnh đạo này giải thích cặn kẽ lý do người dân không thu xem được truyền hình VTC tại từng khu vực cụ thể.
" alt=""/>Vì sao các kênh của Đài VTC không xem được ở một số khu vực?