- Phó GĐ Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống cho rằng: “Rất đáng tiếc giám thị ở phòng 35 sau ngày đoàn thanh tra của Bộ và Sở về kiểm tra lại có thái độ chủ quan để cho học sinh mất trật tự như vậy”.
- Phó GĐ Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống cho rằng: “Rất đáng tiếc giám thị ở phòng 35 sau ngày đoàn thanh tra của Bộ và Sở về kiểm tra lại có thái độ chủ quan để cho học sinh mất trật tự như vậy”.
Dưới đây là những laptop hội tụ đầy đủ các tính năng trên tốt nhất do forbes.com “gợi ý” cho sự lựa chọn của bạn.
1. Lenovo ThinkPad SL400
Máy có giá bán trên thị trường khoảng 600 USD (khoảng 11 triệu đồng). Máy có thiết kế bền, rắn chắc cùng bộ vi xử lý Intel Core 2 Duo cho tốc độ xử lý cao. Màn hình hiển thị 14,1 inch đủ lớn cho mắt bạn cảm tháy thoái mái mà cũng vừa đủ trong một thiết kế nhỏ gọn cho sự di chuyển trong khi làm việc.
SL400 cho phép người dùng tháo ổ quang ra dễ dàng bằng tay tạo điều kiện thuật lợi khi muốn thay 1 ổ quang khác. Thêm vào đó, Lenovo tích hợp cho ThinkPad SL400 những tính năng bảo vệ cao như hệ thống bảo vệ chủ động (APS), khôi phục và lưu dữ liệu chỉ với một phím tắt, tự động sửa chữa tập tin hệ thống quan trọng bị hỏng System Repair, sao lưu dữ liệu.
Mặc đù trọng lượng 5.5 pound (khoảng 2,4kg) là điểm hạn chế của ThinkPad SL400 nhưng chắc chắn người dùng sẽ cảm thấy hài lòng khi giải quyết công việc trên máy này.
2. Asus P30A
Nổi tiếng với các dòng máy netbook giá rẻ có thiết kế hấp dẫn, Asus “tấn công” vào thị trường laptop dành cho doanh nghiệp với P30A “siêu di động”. Asus P30A duy trì trọng lượng và kích cỡ tương tự một chiếc netbook nhưng lại mang đến khả năng xử lý công việc mạnh mẽ với bộ vi xử lý Intel Core 2 Duo và màn hình LCD 13,3 inch ứng dụng công nghệ LED độ phân giải 1.366 x 768 pixel.
Khung máy được tạo nên từ hợp kim Ma- giê sẽ giúp người dùng không cần lo lắng khi có va đập trong khi di chuyển. Thêm vào đó, chế độ bảo mật bằng vân tay sẽ ngăn ngừa thất thoát dữ liệu.
Người dùng có thể lựa chọn mẫu có ổ cứng dung lượng 320 GB hay 250 GB. Máy hỗ trợ kết nối Bluetooth 2.1, Wi-Fi, 3G, webcam 1,3 megapixel webcam, đầu cắm kết nối HDMI và một ổ ghi DVD. Máy có kích cỡ 32,3 x 23,2 x 2,61cm với trọng lượng 1,5kg bao gồm cả pin.
3. Sony VAIO Z-Series
Được thiết kế cho người dùng sử dụng laptop trên “mỗi bước đi”, VAIO Z-Series chỉ nặng khoảng 1,5 kg và màn hình 13 inch ứng dụng công nghệ hiển thị mới cho độ phân giải lên tới 1.600 x 900 pixel thay vì 1.280 x 800 pixel như ở các mẫu máy thông thường.
Sony VAIO Z-Series là sự hòa trộn thiết kế của phong cách “bắt mắt” của Sony và thiết kế cứng cáp. Hệ thống bảo vệ chống sốc "G-Sensor" sẽ hạn chế rủi do mất dữ liệu khi gặp va đập không mong muốn khi đang di chuyển cho người dùng. Giá máy có thể hơi “cứng”, 1.800 USD (khoảng 32 triệu đồng) nhưng với bộ vi xử lý Intel Centrino Core 2 Duo, Sony VAIO Z-Series sẽ là một gợi ý hoàn hảo cho các doanh nhân lựa chọn laptop cho những chuyến đi công cán của mình.
" alt=""/>Laptop nào cho các chuyến công du?Vì nhà có 2 con nhỏ nên chi tiêu nhà chị Hoài cũng đòi hỏi rất phải khéo co (Ảnh minh họa)
Kế hoạch chi tiêu 8,2 triệu đồng/tháng
1. Tiền ăn: 3.900.000đ
- Ăn sáng: 40.000đ/bữa
Hầu hết bữa sáng, chị Hoài thường nấu ăn sáng tại nhà và ăn cũng đơn giản. Lúc thì chị mua mì gạo về nấu ăn kèm trứng, thịt, giò, chả. Lúc thì chị tự nấu xôi hoặc cháo. Vì nấu tại nhà nên bữa sáng của 4 người nhà chị tiết kiệm được kha khá tiền so với ăn sáng ngoài hàng.
- Ăn bữa chính: 70.000đ/bữa
Vì bữa trưa anh chị ăn tại cơ quan nên bữa chính nhà chị là bữa chiều và ngày chủ nhật cuối tuần. Do đó, chị thường nấu 2 món chính là canh và 1 món mặn. Chẳng hạn như một món rau ăn kèm món thịt hoặc món cá (món mặn nghĩ cách tự chế biến sao cho đa dạng nhất)
- Hoa quả: 20.000đ/ngày
Với số tiền eo hẹp, chị Hoài chỉ mua hoa quả theo mùa. Chẳng hạn như chị mua táo ta, xoài ngọt, ổi, củ đậu...
Tổng 130.000đồng/ngày x 30 ngày= 3,9 triệu
2. Tiền nuôi con: 2.220.000đ
- Con lớn đi học mẫu giáo trường công: 570.000 đ/tháng
- Sữa cho 2 con: 800.000đ
- Bỉm (chỉ dùng cho bé nhỏ buổi tối): 100.000 đ
- Đồ ăn vặt thêm cho 2 bé: 200.000đ
- Đồ chơi + Quần áo: 400.000đ
- Tiền đưa thêm cho bà nội mua đồ ăn vặt cho bé nhỏ hàng ngày: 150.000đ (Bé nhỏ gửi bà nội gần nhà nên không phải mất tiền gửi trẻ).
3. Tiền sinh hoạt: 1.080.000đ
Vì đi làm cả ngày, tối mới về nhà nên tiền điện nước nhà chị Hoài cũng khá khiêm tốn:
- Điện: 200.000đ
- Intenet (5 nhà chung 1 cổng): 50.000đ
- Nước: 30.000đ
- Đồ sinh hoạt: 200.000đ
- Điện thoại: 200.000đ
- Xăng: 200.000đ (2 vợ chồng chị đều đi làm cách nhà khoảng 3-4km, đến văn phòng lại không phải ra ngoài)
- Tiền gạo, rau: 0 đồng (do được ông bà ngoại chu cấp gạo và rau hàng tháng nên hầu như chị Hoài không mất tiền mua gạo, mua rau hàng ngày)
- Các khoản phụ thu khác như phí thu gom rác: 100-200.000đ
4. Tiền ma chay, cưới hỏi, giỗ: 1.000.000đ/tháng
Tổng chi: 8.200.000 đ/tháng
Tổng thu: 15.000.000 đ/tháng
Tiết kiệm: 6.800.000 đ/tháng
Mẹo chi tiêu tiết kiệm của chị Hoài
- Luôn nhớ mục đích của kế hoạch tiết kiệm: Vì mục tiêu tiết kiệm để sửa sang nhà cửa nên gia đình chị Hoài hiện luôn xiết chặt chi tiêu, đặc biệt không để phát sinh bất cứ một khoản nào ngoài kế hoạch. Nếu phát sinh chị sẽ cố co kéo, cân bằng các khoản khác sao cho không vượt quá số tiền chi tiêu hàng tháng đã đề ra.
![]() |
Tiền quần áo và mua đồ chơi cho con không phải tháng nào chị cũng mua (Ảnh minh họa) |
- Hạn chế mua sắm, đi chơi: Tiền quần áo và mua đồ chơi cho con không phải tháng nào chị cũng mua. Vì thế chị chuyển khoản tiền này sang để dành hoặc cho con đi chơi công viên hoặc cả nhà ăn hàng.
Hơn nữa quần áo cho con chị không mua nhiều vì có thể xin được từ nhà chị gái của chị cũng có con nhỏ lớn hơn 2 con chị 2 tuổi.
- Mua đồ khuyến mãi hoặc giảm giá khi đi siêu thị: Điều này vừa vẫn mang được thực phẩm về nhà, lại giúp tiết kiệm chi phí khi mua sắm. Bởi người mua sẽ thấy sự khác biệt lớn về giá cả mà chất lượng vẫn tương đương.
(Theo Trí thức trẻ)" alt=""/>Kế hoạch chi tiêu gia đình có 2 con nhỏ chỉ hơn 8 triệu đồng/thángTuy nhiên, CEO TikTok Shou Zi Chew giữ im lặng. Theo CNBC, đây là điều đáng chú ý vì trong số các công ty công nghệ hàng đầu, TikTok đối mặt với nguy cơ bị cấm hoạt động tại Mỹ.
Vào tháng 4, Tổng thống Joe Biden ký một đạo luật yêu cầu ByteDance - công ty mẹ của TikTok, phải bán lại hoạt động của ứng dụng này tại Mỹ trước ngày 19/1, nếu không sẽ bị cấm. Khi ấy, lưỡng đảng đều ủng hộ động thái này.
Giờ việc ông Trump trở lại Nhà Trắng có thể mở ra "phao cứu sinh" cho nền tảng này, theo CNBC. Trump bắt đầu thân thiện với mạng xã hội này sau khi gặp tỷ phú Jeff Yass vào tháng 2, một nhà tài trợ lớn của đảng Cộng hòa và là nhà đầu tư của ByteDance.
Cá nhân Yass và công ty Susquehanna International Group của ông lần lượt sở hữu 7% và 15% cổ phần ByteDance, tổng trị giá 21 tỷ USD.