“Chúng tôi chưa bao giờ gặp chuyện nào giống như vậy. Chúng tôi không thể tin vào những gì mình thấy”, một nhân viên của Ryanair nói với truyền thông địa phương.
Theo Cơ quan Quản lý sân bay Israel, cặp đôi đã bị trễ chuyến bay tới Brussels và dường như “háo hức” qua kiểm tra an ninh dù có hoặc không có đứa trẻ.
Người phát ngôn của Ryanair cho biết: “Nhân viên làm thủ tục tại sân bay Ben Gurion đã liên hệ với bộ phận an ninh và giờ mọi việc phụ thuộc vào cảnh sát địa phương”.
Theo người phát ngôn của Ryanair, các hành khách này đi từ Tel Aviv đến Brussels và đã có mặt làm thủ tục mà không đặt chỗ cho đứa trẻ. Sau đó, họ tiến hành kiểm tra an ninh và bỏ lại trẻ sơ sinh tại quầy thủ tục.
Cũng theo Ryanair, hãng cho phép đặt vé trực tuyến cho trẻ sơ sinh. Với trẻ sơ sinh còn ngồi trên lòng người lớn, hãng sẽ tính phí khoảng 27 USD/chuyến bay. Người lớn phải mua vé riêng nếu muốn có ghế em bé cho con.
Những quốc gia nào có thời gian đi học lâu nhất?
Theo số liệu từ Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), một người dành trung bình 12,8 năm để đi học. Số năm này bao gồm việc học tập cơ bản ở bậc tiểu học, nghiên cứu sâu hơn ở bậc trung học, đào tạo chuyên ngành sau trung học và giáo dục bậc đại học.
Đây là thước đo toàn diện về thời gian người dân mỗi nước đầu tư vào hành trình học tập của mình trước khi gia nhập lực lượng lao động hoặc theo đuổi bậc nghiên cứu cao hơn.
Theo đó, Úc dẫn đầu với thời gian đi học dự kiến dài nhất là 21,1 năm, tiếp theo là New Zealand là 20,3 năm và Hy Lạp là 20 năm.
Nam Sudan có số năm đi học dự kiến thấp nhất (5,5 năm), tiếp theo là Niger (6,9 năm) và Mali (7,4 năm).
Sự chênh lệch này làm nổi bật sự khác biệt trong khả năng tiếp cận và cơ hội giáo dục giữa các quốc gia ở các châu lục khác nhau này. Điều này cũng phần nào phản ánh sự phát triển cá nhân và tiến bộ kinh tế của quốc gia đó.
Các nước chi bao nhiêu cho giáo dục?
Năm 2020, thế giới đã chi khoảng 5 nghìn tỷ USD, chiếm 4,33% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu cho giáo dục. Để dễ so sánh, thế giới đã chi khoảng 9 nghìn tỷ USD cho chăm sóc sức khỏe và gần 2 nghìn tỷ USD cho chi tiêu quân sự trong cùng năm đó.
Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO), các nước thu nhập cao đã chi gần gấp đôi số tiền cho giáo dục so với các nước thu nhập thấp vào năm 2020.
Năm 2020, Mỹ chi khoảng 6,05% GDP cho giáo dục trong khi ở khu vực Nam Mỹ, Bolivia dẫn đầu khu vực với mức 9,84%.
Ở châu Phi, Namibia phân bổ tỷ lệ nhiều nhất, dành 9,64% GDP cho giáo dục. Trong khi ở châu Á, Ả Rập Xê-út là quốc gia chi tiêu nhiều nhất với mức 7,81%.
Ở châu Âu, Greenland dẫn đầu khi phân bổ 10,5% GDP cho giáo dục, gần gấp đôi mức trung bình 5,13% của Liên minh châu Âu (EU).
Tử Huy
" alt=""/>Thời điểm tựu trường, quốc gia nào chi tiêu nhiều nhất cho giáo dục?Trong đó, 2 tấm Huy chương Vàng thuộc về các em Trần Đức Huy (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam) và em Nguyễn Ngọc Long (học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa).
Trước đó, cả 2 nam sinh này cũng cùng đạt được Huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Vật lý châu Á năm 2018, giải nhất kỳ thi Học sinh giỏi quốc gia môn Vật lý năm 2018.
2 Huy chương Bạc thuộc về các em Nguyễn Xuân Tân (học sinh lớp 11, Trường THPT Chuyên KHTN - ĐHQG Hà Nội) và em Trịnh Duy Hiếu (học sinh lớp 11, Trường THPT Chuyên Bắc Giang).
Em Nguyễn Văn Thành Lợi (học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Quang Trung, tỉnh Bình Phước) giành được Huy chương Đồng.
Sau các đội tuyển Olympic Toán học, Sinh học quốc tế, thành tích của Olympic Vật lí quốc tế tiếp tục khẳng định sự thành công của các đoàn học sinh Việt Nam tại các kỳ thi olympic quốc tế năm nay.
Thanh Hùng
Lãnh đạo TP Hải Phòng đã tổ chức lễ biểu dương và trao thưởng cho em Trần Thị Minh Anh, học sinh vừa đoạt huy chương Vàng Olympic Sinh học quốc tế năm 2018.
" alt=""/>Việt Nam giành 2 HC Vàng, 2 HC Bạc Olympic Vật lý quốc tế năm 2018