Phát biểu tại hội nghị, ông Đinh Xuân Thắng, Phó Vụ trưởng Tuyên truyền, Ủy ban Dân tộc, cho biết, “Thông tin” là một trong 6 dịch vụ xã hội cơ bản trong chuẩn nghèo đa chiều.
Tiêu chí để xác định mức độ thiếu hụt tiếp cận thông tin là sử dụng dịch vụ viễn thông qua việc hộ gia đình không có thành viên nào sử dụng dịch vụ Internet; Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin, ở đây là hộ gia đình không có phương tiện nào trong số các phương tiện phục vụ tiếp cận thông tin như phương tiện dùng chung gồm tivi, radio, máy tính để bàn, điện thoại; Phương tiện cá nhân gồm máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh.
Để đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tiếp cận thông tin, rất nhiều chính sách đã được đưa ra, chẳng hạn như: Chính sách cung cấp dịch vụ bưu chính công ích; Chính sách hỗ trợ hoạt động báo chí cung cấp thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Chính sách cung cấp dịch vụ viễn thông công ích; Chính sách hỗ trợ tiếp cận thông tin thông qua 03 Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025.
Đồng thời rất nhiều chương trình hỗ trợ cũng đã được triển khai, trong đó có chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 với dự án 6: Truyền thông và giảm nghèo về thông tin.
Với nội dung nâng cao năng lực cho cán bộ thông tin và truyền thông; Thiết lập các cụm thông tin điện tử công cộng phục vụ thông tin, tuyên truyền đối ngoại tại cửa khẩu biên giới và cung cấp nội dung thông tin phục vụ tuyên truyền ở các xã biên giới; Cung cấp dịch vụ thông tin công cộng tại các điểm cung cấp dịch vụ bưu chính công cộng phục vụ tiếp cận thông tin của nhân dân ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã đảo, huyện đảo; Trang bị hệ thống thiết bị thông tin cho các đồn biên phòng phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền thông tin đối ngoại tại các xã biên giới, hải đảo; Tăng cường cơ sở vật chất cho hoạt động của đài truyền thanh xã; Xây dựng, phát triển nền tảng công nghệ cung cấp xuất bản phẩm, báo điện tử; Phát triển các nền tảng công nghệ khác phục vụ giảm nghèo về thông tin; Sản xuất mới các tác phẩm báo chí và các sản phẩm truyền thông khác để cung cấp nội dung thiết yếu cho xã hội; Sản xuất mới các xuất bản phẩm cung cấp nội dung thiết yếu; Lựa chọn tác phẩm báo chí có nội dung thiết yếu, có giá trị phổ biến lâu dài để chuyển sang định dạng số và phát hành trên không gian mạng; Lựa chọn xuất bản phẩm in để xuất bản dưới hình thức xuất bản phẩm điện tử.
Ông Đinh Xuân Thắng chia sẻ, vai trò của cộng đồng dân tộc thiểu số trong công tác bảo vệ tổ quốc là rất lớn, tuy nhiên, hiện nay Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số, đa số nghèo và khó khăn. Đồng thời khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các dân tộc, các vùng, miền cũng chưa được thu hẹp, hộ nghèo đến từ các cộng đồng dân tộc ngày càng tăng.
Theo ông Thắng, chính sự vất vả và khó khăn đó, khiến cho hiện nay thanh niên vùng dân tộc thiểu số quan tâm nhiều đến thông tin trên mạng xã hội, ít quan tâm đến thông tin chính thống trên báo chí.
Báo chí chính thống cần có các chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng này. Phản ánh được những khó khăn họ đang gặp phải để Nhà nước có các chính sách hỗ trợ, đồng thời có các cách tiếp cận, tuyên truyền, để nâng cao nhận thức làm cho họ tin vào các thông tin chính thống ngày càng nhiều hơn.
![]() |
Hiện trường vụ việc. Ảnh: Caraota.xyz |
Nhân chứng Raul Morote kể lại, vụ việc xảy ra lúc chiều 19/7 (giờ địa phương) trên đại lộ Maguel Cano, khi nhiều người dân có mặt bên ngoài vỉa hè nhà hàng của anh để ăn bữa phụ. “Chiếc xe di chuyển ngoằn ngoèo và quét mọi thứ trên đường nó chạy qua”, anh Morote kể lại.
Cơ quan cảnh sát thành phố Marbella, Tây Ban Nha trong một thông cáo cùng ngày cho biết, họ đã bắt giữ tài xế chiếc ‘xe điên’ ngay tại hiện trường gây án, đồng thời bác bỏ hành động trên của tên này mang tính chất khủng bố.
Video: RT/Twitter
Tuấn Trần
Chính quyền thành phố Đại Liên, Trung Quốc đã tổ chức họp báo về vụ ô tô đâm vào đám đông khiến ít nhất 4 người thiệt mạng và 3 người khác bị thương.
" alt=""/>‘Xe điên’ lao vào đám đông ở Tây Ban Nha, nhiều người bị thươngĐiều kiện đăng ký là ứng viên không quá 40 tuổi tính đến ngày quyết định công nhận nghiên cứu sinh, có điểm trung bình chung học tập ở bậc đại học và thạc sĩ đạt tối thiểu từ 2,8 trở lên.
Ngoài ra, cần có đề cương nghiên cứu; có nhà khoa học có uy tín bảo trợ giới thiệu.
Mức học bổng cho nghiên cứu sinh tối đa là 100 triệu đồng/năm.
Để duy trì học bổng liên tục trong 3 năm, ĐH Quốc gia Hà Nội yêu cầu nghiên cứu sinh phải là tác giả chính (tác giả tên đầu/tác giả liên hệ) của ít nhất 2 bài báo trên tạp chí ISI/Scopus, trong đó ít nhất 1 bài trên tạp chí Q1 (đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ) hoặc ít nhất 1 bài đăng trên tạp chí Q2 trở lên (đối với các lĩnh vực khác).
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Với ứng viên đăng ký học bổng thực tập sinh có thể là người ở trong hoặc ngoài nước, trong hoặc ngoài ĐH Quốc gia Hà Nội, có năng lực nghiên cứu tốt, đề cương nghiên cứu phù hợp và có nhà khoa học nhận làm người hướng dẫn, bảo trợ nghiên cứu.
Điều kiện đăng ký là tuổi không quá 45 tính đến ngày đăng ký dự tuyển; được công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ trong vòng 5 năm tính từ ngày quyết định công nhận học vị đến ngày đăng ký dự tuyển; có đề cương nghiên cứu; có nhà khoa học bảo trợ giới thiệu và được một giảng viên hoặc nghiên cứu viên cơ hữu của ĐH Quốc gia Hà Nội nhận làm hướng dẫn trong thời gian thực tập sinh.
Thực tập sinh được xét cấp học bổng tối đa 120 triệu đồng/năm.
Với các thực tập sinh, yêu cầu mỗi năm công bố ít nhất 1 bài báo chuyên ngành hạng Q2 trở lên, thuộc danh mục các tạp chí ISI/Scopus.
Thanh Hùng
Giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có trình độ tiến sĩ dự kiến sẽ được kéo dài thời gian làm việc để giảng dạy nếu có mong muốn, đủ sức khỏe và được nhà trường chấp nhận.
" alt=""/>Nghiên cứu sinh được xét cấp học bổng tối đa 100 triệu đồng