Ngay lập tức, những bức ảnh nhạy cảm của cặp đôi Leonardo DiCaprio - Vittoria Ceretti khiến mạng xã hội bùng nổ. Nhiều người lên tiếng chỉ trích cả hai vì hành động thiếu tế nhị ở nơi đông người. Số khác lại cho rằng hành động của Vittoria Ceretti với bạn trai hơn 24 tuổi của mình ở nơi công cộng là không thể chấp nhận được.
Tuy nhiên, không ít người lên tiếng bênh vực cặp đôi này vì cho rằng họ đã thân mật ở nơi vắng người và những kẻ theo dõi họ mới là người đáng bị lên án.
Leonardo DiCaprio và Vittoria Ceretti lần đầu tiên được bắt gặp ở cùng nhau là vào tháng 8 tại California, Mỹ. Sau đó ít lâu, cảnh cả hai hôn nhau đắm đuối tại một bữa tiệc ở Tây Ban Nha cũng bị truyền thông quay lại. Từ đó đến nay, Leonardo DiCaprio và siêu mẫu 25 tuổi thường tay trong tay tham dự nhiều sự kiện.
Cảnh hôn của Leonardo DiCaprio và Vittoria Ceretti bị ghi lại:
Hà Vy
" alt=""/>Hành động thân mật quá mức của Leonardo DiCaprio và bạn gái siêu mẫu kém 24 tuổiCác cơ quan sẽ sử dụng bản đồ làm công cụ hỗ trợ công tác quản lý nhà nước, lập chiến lược mang tính dẫn dắt, xây dựng các kế hoạch triển khai từ ngắn hạn đến trung và dài hạn, phù hợp với sự phát triển của công nghệ gắn với chiến lược phát triển ngành và lĩnh vực; hỗ trợ các đơn vị, doanh nghiệp trong việc đưa ra quyết định về ứng dụng, triển khai công nghệ mới, tránh đầu tư quá sớm hoặc quá muộn khi công nghệ đã lỗi thời.
8 bản đồ công nghệ được giới thiệu đầy đủ tại cổng thông tin của Bộ, để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nghiên cứu, áp dụng và phối hợp cùng với các đơn vị của Bộ liên tục hoàn thiện, cập nhật hàng năm.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùngtừng nhấn mạnh: “Lĩnh vực thông tin và truyền thông đang có những thay đổi mang tính cách mạng. Chính công nghệ số đã tạo ra sự thay đổi này. Tương lai bây giờ không còn nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Và chúng ta phải sáng tạo ra tương lai mới của mình dựa trên công nghệ số”.
Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ TT&TT, bản đồ công nghệ nhằm trả lời ba câu hỏi sống còn mà thế giới công nghệ số đặt ra cho mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Đó là: các xu hướng lớn nào ảnh hưởng tới ứng dụng công nghệ số trong năm nay; Các công nghệ số nào có tiềm năng cân bằng giữa giá trị và rủi ro; các công nghệ số mới nổi nào nên thận trọng khi triển khai.
Bản đồ được xây dựng dựa trên các chiến lược đã phê duyệt; tham khảo các báo cáo chuyên đề về xu hướng nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ trên thế giới; các tài liệu của của một số tổ chức uy tín trên thế giới về cách thức, phương pháp xây dựng bản đồ công nghệ, lấy ý kiến các chuyên gia trong nước.
Mỗi bản đồ gồm một tài liệu mô tả, đánh giá chi tiết từng công nghệ và một trang đồ họa (bản đồ) thể hiện các thông tin ngắn gọn về các công nghệ có tác động đáng kể đến lĩnh vực, với các loại thông tin: Mức độ trưởng thành của công nghệ, mức độ ảnh hưởng của công nghệ, các giai đoạn của sự kỳ vọng của công nghệ theo thời gian.
Chẳng hạn, bản đồ cho lĩnh vực Chính phủ số gồm 32 công nghệ số được thể hiện theo hình radar. Trong đó, các vòng tròn đồng tâm thể hiện thời gian: Dưới 2 năm, từ 2-5 năm, từ 5-10 năm và trên 10 năm; con số trong các hình tròn chỉ mức độ trưởng thành của công nghệ, số 1 là mức phôi thai, số 2 là mức trẻ em, số 3 là mức thanh niên, số 4 là mức trưởng thành, số 5 là mức chín muồi. Độ to hay nhỏ của hình tròn biểu thị cho mức độ ảnh hưởng của công nghệ đó đối với lĩnh vực, có 3 mức là thấp, trung bình, cao. Màu sắc của các hình tròn biểu thị cho các giai đoạn của sự kỳ vọng của công nghệ: Bình minh công nghệ, đỉnh điểm của sự thổi phồng kỳ vọng, đáy của sự vỡ mộng, công nghệ dần được chấp nhận, công nghệ được ứng dụng rộng rãi và ổn định.
Trên thế giới, các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp thường chọn áp dụng sớm công nghệ từ giai đoạn đáy của sự vỡ mộng, áp dụng rộng rãi sớm là chọn giai đoạn công nghệ dần được chấp nhận, áp dụng rộng rãi muộn là giai đoạn công nghệ được ứng dụng rộng rãi, ổn định, còn sau đó là công nghệ đã lạc hậu. Như vậy, bản đồ cho lĩnh vực Chính phủ số khuyến cáo lựa chọn áp dụng công nghệ chatbot và full life cycle API management trong vòng 2 năm tới.
Lãnh đạo các cục, vụ thuộc Bộ TT&TT đều đánh giá cao 8 bản đồ công nghệ số và xem đây là tài liệu hướng dẫn trong những năm tới cho công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch, tiêu chuẩn, quy chuẩn… và sẽ định hướng ứng dụng một số công nghệ để giải quyết nhiều vấn đề tồn tại hay giải các bài toán lớn để phát triển mạnh mẽ ngành và lĩnh vực liên quan.
Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV" alt=""/>Công bố 8 bản đồ công nghệ cho lĩnh vực TT&TTTheo phân tích của ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật Công ty Công nghệ An ninh mạng Quốc gia Việt Nam - NCS, việc tháng 1 năm nay tiếp tục có số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam gây ra sự cố tăng cao hơn so với tháng trước đó là do đây là khoảng thời gian tết Nguyên đán. Đây vốn là khoảng thời gian mà các nhóm tội phạm mạng thường gia tăng hoạt động tấn công mạng, phát tán mã độc nhằm chiếm đoạt thông tin, tài sản của các cá nhân và tổ chức.
Thực tế tình hình an toàn thông tin mạng trong đợt nghỉ tết Nguyên đán Quý Mão 2023 kéo dài 7 ngày từ 20/1 đến hết ngày 26/1 cũng đã minh chứng cho nhận định, phân tích kể trên; khi chỉ trong khoảng 1 tuần Cục An toàn thông tin đã ghi nhận và cảnh báo tới 508 cuộc tấn công mạng, tăng 23% so với 1 tuần trước nghỉ Tết và tăng 13% so với cùng kỳ năm trước.
Trước đó, với năm 2022, theo đánh giá của Cục An toàn thông tin, tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam vẫn là điểm đáng lưu ý qua các năm. Trong cả năm, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 11.213 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, gồm 3.930 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing), 1.524 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) va 5.759 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).
Như vậy, so với cùng kỳ năm 2021, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong năm 2022 đã tăng 44,2%. so với cùng kỳ năm 2021. Đại diện Cục An toàn thông tin cũng đã lưu ý về hiện trạng dù có nhận được cảnh báo về tấn công mạng hoặc các cảnh báo về điểm yếu, lỗ hổng từ cơ quan chức năng, song vẫn còn rất nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa quan tâm xử lý hoặc cập nhật bản vá để giảm thiểu rủi ro.
Để bảo đảm an toàn thông tin mạng trong thời gian tới, Bộ TT&TT cho biết, sẽ vẫn tiếp tục tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam; đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh. Đồng thời, tiếp tục có các văn bản cảnh báo rộng rãi, đôn đốc việc rà soát điểm yếu lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.