Căn nhà cũ nát ẩn sau bụi cây bất ngờ được bán giá 'khủng' 56 tỷ đồng
2025-04-25 17:47:29 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:854lượt xem
Ngôi nhà bị bỏ hoang nhiều năm,ănnhàcũnátẩnsaubụicâybấtngờđượcbángiákhủngtỷđồgiá vàng 9999 nằm ở Sydney (Australia) hiện đã xuống cấp trầm trọng. Các bức tường căn nhà đã nát và nội thất bằng gỗ mục ruỗng, bám đầy bụi bẩn… Ngoài ra, bên trong các phòng, rác thải chất đống, sân nhà cũng ngổn ngang đồ phế thải.
Tuy nhiên, trái với vẻ ngoài xuống cấp, ngôi nhà này đã được mua với giá 3,41 triệu AUD (tương đương 56 tỷ đồng).
Các bức tường nhà đã ở trong tình trạng hư hỏng.
Ben Horwood, nhân viên bán hàng của công ty Horwood Nolan cho hay, thực tế tình trạng lộn xộn, xuống cấp của ngôi nhà đã giảm so với trước đây. Ngôi nhà từng nằm lẩn khuất suốt nhiều năm sau những bụi rậm, cây cối um tùm.
Thậm chí mọi người còn không biết đến sự tồn tại của nó. "Các bụi cây dày tới mức, người ta không thấy ngôi nhà trông như thế nào?", Horwood mô tả.
Sân trước ngôi nhà ngổn ngang rác.
Dù ngôi nhà ở trong tình trạng cũ nát, song khi biết tin nó được bán, có 11 người đã tham gia đấu giá bao gồm cả người dân địa phương và những người làm xây dựng.
Sự hấp dẫn đến từ diện tích đất rộng.
Sức hấp dẫn của ngôi nhà đến từ quy mô của mảnh đất với tổng diện tích khoảng 100m2. Khu đất này có thể xây dựng một ngôi nhà kiểu nhà song lập hoặc liền kề. Cảnh quan thiên nhiên xung quanh cũng khá đẹp với nhiều cây cối.
Các phòng trong nhà ngập rác và đồ đạc lộn xộn.
Nhà đấu giá Damien Cooley là nơi diễn ra đấu giá nhận được mức giá khởi đầu là 2,5 triệu AUD (41 tỷ đồng). Người giành được quyền mua đã mua với giá 3,41 triệu AUD. Người mua tiết lộ dù mua ngôi nhà nhưng anh chưa bao giờ vào bên trong.
"Tôi không muốn xem, không quan tâm đến ngôi nhà", người mua chưa tiết lộ tên nói. Anh muốn có khu đất để xây dựng một ngôi nhà mới như một khoản đầu tư cho gia đình mình.
Chủ nhân mới không quan tâm bên trong mà mua mảnh đất để xây nhà mới.
Người mua sẽ tham khảo ý kiến các kiến trúc sư cũng như hội đồng địa phương để xem có thể làm gì trên khu đất này. Không rõ tên tuổi người chủ trước đây, chỉ có thông tin người này đã mua căn nhà năm 1980.
Theo Dân trí
Những ngôi nhà ma ám đắt đỏ nhất thế giới
Bất chấp những lời đồn liên quan đến giết người hay về sự huyền bí của chúng, nhiều ngôi nhà ma ám vẫn được rao bán với mức giá đắt đỏ lên đến hàng triệu USD.
Tháng 2/1930, ông đến Đại học Cambridge nghiên cứu phương trình Dirac và Thuyết tương đối, dưới sự hướng dẫn của Arthur Eddington. 6 tháng sau, nhờ có sự giới thiệu của tiến sĩ Eddington, ông đến Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) với tư cách là trợ giảng và nghiên cứu sinh. Dưới sự hướng dẫn của nhà Toán học D. J. Struik tại đây, ông hoàn thành luận văn Sơ bộ nghiên cứu hệ thống siêu phức số và ứng dụng trong hình học, ở tuổi 24.
Hoàn thành việc lấy bằng thạc sĩ, năm 1931, ông về nước và kết hôn với bà Cát Sở Hoa theo sự sắp xếp của bố mẹ. Dù đã có gia đình nhưng ông vẫn đau đáu việc ra nước ngoài học hỏi Vật lý. Bởi ông cho rằng, chỉ khi sở hữu 'sức mạnh' kiến thức mới có thể xây dựng quê hương.
Tuy nhiên, vì tham gia vào phong trào yêu nước chống đế quốc Nhật, nên ông phải gác lại dự định. Về nước, tháng 1/1932, ông được bổ nhiệm làm giảng viên khoa Vật lý tại Học viện Quân sự Trung ương Nam Kinh (Trung Quốc).
Tháng 9/1932, ông trở thành phó giáo sư khoa Vật lý, Đại học Chiết Giang. Sau 3 năm làm việc tại đây, tháng 8/1935, ông được bổ nhiệm thành giáo sư kiêm trưởng khoa Toán, Đại học Tế Nam. Đồng thời, ông giữ cả chức vụ giáo sư khoa Vật lý tại Đại học Giao thông.
Trở thành giáo sư ở tuổi 28, ông được nhận xét là người có kinh nghiệm giảng dạy phong phú. "Tôi ngưỡng mộ phương pháp dạy của Thúc Tinh Bắc. Ông thường lý giải khái niệm và nguyên lý bằng ví dụ thực tế đời sống. Đây là cách dạy cả đời tôi cũng không học được", nhà Vật lý Vương Kim Xương cho hay.
Trong giai đoạn này, ông vừa giảng dạy vừa nghiên cứu thiết bị như máy bay, tàu chiến không người lái, laser và radar, để giảm thiểu thương vong cho bộ đội khi đối mặt với các cuộc không kích của quân Nhật. Năm 1944, ông cùng nhóm nghiên cứu chế tạo thành công radar. Thời điểm đó, ông cho rằng, đây là nhiệm vụ được giao nên phải hoàn thành.
Năm 1952, ông phải chuyển đến Đại học Sơn Đông làm việc. Tại đây, ông và hiệu trưởng lúc bấy giờ bất đồng quan điểm. Năm 1955, ông bị tước quyền giảng dạy. 3 năm sau, ông phải đến hồ Nguyệt Tử Khẩu ở Thanh Đảo (Trung Quốc) cải tạo lao động. Từ năm 1960-1978, sau khi công trình hoàn thành, ông sang Học viện Y Thanh Đảo dọn nhà vệ sinh, rửa dụng cụ thí nghiệm và làm tiêu bản xác.
Thời gian này, ông không từ bỏ việc trau dồi kiến thức. Lúc rảnh, ông thường lấy sách ra nghiên cứu. Bởi ông cho rằng, việc dừng nghiên cứu sẽ làm não chậm lại.
Bi kịch cuộc đời khiến giáo sư Thúc Tinh Bắc mất 20 năm, cải tạo lao động và dọn vệ sinh trường học. Ảnh: Baidu
Năm 1978, ông được trả quyền giảng dạy và nghiên cứu sau 23 năm. Lúc này, ông được chuyển đến Viện Nghiên cứu Hải dương học 1 (Thanh Đảo, Trung Quốc) để làm việc. Năm 1979, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc giao cho ông công trình tính toán quỹ đạo tên lửa, với kinh phí 1 triệu NDT (3,4 tỷ đồng). Tuy nhiên, ông từ chối nhận số tiền này.
Ở tuổi 72, ông gây chấn động ngành hàng không vũ trụ Trung Quốc vì tốc độ tính toán. Bước vào căn phòng yên tĩnh cùng với bút và máy tính, ông nhanh chóng đưa ra kết quả chính xác. Điều này đã giải quyết được nhiều vấn đề cho Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Ngày 30/10/1983, ông qua đời vì bạo bệnh. Trước đó, giáo sư có nguyện vọng hiến thi thể của mình cho nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, vì nhiều lý do mong muốn cuối cùng của ông không thể thực hiện.
Giáo sư nhận thưởng 124 tỷ ở Mỹ vẫn từ chối đãi ngộ để về nước cống hiếnTRUNG QUỐC - Sau 2 lần nhận giải thưởng Tiên phong của Viện Y tế Mỹ (NIH) trị giá 5 triệu USD (124 tỷ đồng), giáo sư Tạ Hiểu Lượng vẫn quyết định từ bỏ mọi đãi ngộ để về nước cống hiến ở tuổi 56." alt=""/>Bi kịch cuộc đời của giáo sư từng bị tước quyền giảng dạy suốt hơn 20 năm