
Năm ngoái, EU đã phạt Google 2,7 tỷ USD vì lạm dụng sự thống trị trong lĩnh vực tìm kiếm để thúc đẩy dịch vụ so sánh mua sắm của họ. Ủy ban Châu Âu được ủy quyền để phạt tiền lên tới 10% doanh thu hàng năm, tương đương 11 tỷ USD, và khoản tiền phạt trong vụ việc mới còn có thể lớn hơn con số này.
Bên cạnh phạt tiền, dự kiến EU sẽ buộc Google phải có những biện pháp để khắc phục tình trạng lạm quyền, trong đó có việc ngừng thỏa thuận với các OEM nhằm giảm khả năng truy cập của đối thủ tới vị trí mặc định đầy quyền lực trong hệ điều hành Android.
Google có thể bị buộc phải:
- Ngừng ưu đãi tài chính cho các hãng smartphone để cài sẵn Google Search độc quyền trên thiết bị của họ.
- Ngừng buộc các hãng sản xuất smartphone cài đặt trước các ứng dụng độc quyền của Google nếu điều này hạn chế khả năng sử dụng hệ điều hành của đối thủ so với Android.
- Google không thể trừng phạt hoặc đe dọa các công ty vì không tuân thủ các điều kiện của họ.
Trong khi đó, Google khẳng định chính sách của họ chỉ nhằm mục đích giữ cho hệ sinh thái Android ổn định và giúp các hãng sản xuất thiết bị Android cạnh tranh với Apple.
Tuy nhiên, với việc Microsoft ngày càng đẩy mạnh việc phát triển nền tảng của họ trên Android, khả năng cung cấp các dịch vụ cạnh tranh mà không mất quyền truy cập vào kho ứng dụng Google Play là một giải pháp lý tưởng, cho phép Microsoft hợp tác với các OEM như Samsung để thay thế Google Search bằng Bing và Google Mail bằng Outlook...
Nếu phán quyết của EU có hiệu lực, Microsoft cũng có thể tung ra smartphone Android có kho ứng dụng Google Play nhưng cài sẵn Edge, Bing là trình duyệt và công cụ tìm kiếm mặc định.
Theo GenK
" alt=""/>Google chuẩn bị đối mặt với án phạt hơn 2,7 tỷ USD vì lạm dụng sự độc quyền của AndroidĐại diện MBBank (ngoài cùng bên phải) tham gia thảo luận tại Hội nghị Vietnam CEO Summit 2019. Ảnh Phạm Giang
Chia sẻ tại Hội nghị Vietnam CEO Summit 2019 với chủ đề “Chiến lược dẫn đầu trong chuyển đổi số và cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam” diễn ra vào sáng 8/8/2019, đại diện Ngân hàng MBBank cho biết, ngay từ khi bắt tay chuyển sang ngân hàng số, MBBank đã phải suy nghĩ đến việc, nếu như cả xã hội chuyển đổi số, nhưng chỉ coi số hóa là một trào lưu công nghệ, chuyển đổi số chỉ là thêm phần giá trị gia tăng thôi thì sẽ không giúp ích nhiều cho chuyển đổi số.
Ngay từ đầu, MBBank đã xác định ngân hàng số phải là bộ mặt của ngân hàng ở cả hiện tại và trong tương lai. Tương lai của ngành ngân hàng nói chung, tất cả dịch vụ ngân hàng truyền thống, cách phục vụ truyền thống chỉ trong một thời gian ngắn sẽ ra đi. MBBank xác định ngân hàng số là tương lai, dịch vụ cung cấp trên ngân hàng số không phải là tiện ích gia tăng cho khách hàng mà ngân hàng số phải thay đổi cách kinh doanh dịch vụ ngân hàng. Ví dụ, ebanking không chỉ tạo thuận tiện trong giao dịch mà còn thay đổi mô hình kinh doanh, thay đổi toàn bộ mô hình dịch vụ, cách thức giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng và giữa các đối tác với nhau.
“Nếu không coi ngân hàng số là tương lai của ngành ngân hàng thì quá trình chuyển đổi số sẽ bị chậm đi”, đại diện MBBank nhấn mạnh.
![]() |
MBBank đã cung cấp tiện ích giao dịch online từ 2 năm nay. Nguồn ảnh Internet. |