Hình mờ là dấu mờ trên các hình ảnh được dùng để đánh dấu chủ quyền của tác giả. Nếu một ai đó sao chép bức ảnh không được phép, hình ảnh đó sẽ có hình mờ cho phép mọi người biết rằng bức ảnh đó là do bạn tạo ra.
Hiện có nhiều công cụ thương mại chèn hình mờ vào các bức ảnh. Nhưng tại sao bạn phải trả tiền cho những công cụ đó khi mà có những công cụ trực tuyến miễn phí để làm việc này.
Đây là 5 công cụ chèn hình mờ trực tuyến miễn phí rất tốt và dễ dùng.
1. Watermark Tool. Đây là phần mềm chèn hình mờ trực tuyến miễn phí cho phép bạn bảo vệ hình ảnh bằng những hình mờ ẩn bên trong. Để chèn hình mờ vào bức ảnh, bạn có thể tải một hoặc nhiều hình ảnh (tối đa 100KB mỗi ảnh) cùng lúc lên trang web, sau đó chọn chữ làm hình mờ. Bạn có thể chọn font, cỡ chữ, vị trí chữ trên bức ảnh, sau đó cũng có thể chọn màu cho chữ, độ mờ của chữ trên bức ảnh. Sau khi thiết lập xong các lựa chọn trên, bạn hãy nhấn nút 'Generate' để hoàn tất.
" alt=""/>5 công cụ miễn phí đánh dấu chủ quyền ảnh sốVề công tác cấp giấy chứng nhận lần đầu cho tổ chức, đến nay, TP.HCM đã cấp 1.516.557 giấy chứng nhận, tương ứng 119.883,097ha. So với tổng diện tích 129.644ha cần cấp giấy chứng nhận, kết quả này đạt tỷ lệ 92,4%.
Đối với cá nhân, TP.HCM đã cấp 1.577.917 giấy chứng nhận, đạt tỷ lệ 99,11%.
Phát biểu tại buổi lễ, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM cho rằng bên cạnh kết quả đạt được, công tác cấp giấy chứng nhận cho các tổ chức vẫn còn những hạn chế nhất định.
Một số tổ chức tôn giáo vì chưa có giấy chứng nhận nên việc sửa chữa, trùng tu hoặc xây dựng mới cơ sở chưa được thực hiện. Điều này gây ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức tôn giáo.
Để đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, bao gồm các cơ sở tôn giáo, trong thời gian tới, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM mong muốn UBND các quận – huyện và TP.Thủ Đức, Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ Thành phố hỗ trợ các cơ sở tôn giáo hồ sơ, thủ tục pháp lý cũng như có ý kiến liên quan kịp thời.
>>Phút bé trai HN bị ‘tử thần’ mang đi khiến cả nhà hoảng loạn
PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh, Phó trưởng khoa Hô hấp, BV Nhi TƯ cho biết, trong 1 tháng trở lại đây, số bệnh nhi nhập viện do nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV) tăng đột biến, hiện có 20 trẻ đang phải điều trị nội trú.
Không chỉ gia tăng về số lượng, diễn biến các ca bệnh cũng phức tạp và nặng hơn. Ngày cao điểm, tại khoa Hô hấp tiếp nhận 5-10 bệnh nhân nặng, chủ yếu trẻ dưới 6 tuổi.
Cách đây 1 tuần, bệnh nhi K.N (38 ngày tuổi, Sơn La) xuất hiện tình trạng khò khè, sau tim đập nhanh, tổn thương phổi, bé bỏ bú, lồng ngực co rút lại sau mỗi nhịp thở, gia đình chuyển bé xuống BV Nhi TƯ trong tình trạng khá nặng.
![]() |
Một bệnh nhi bị viêm phổi do nhiễm virus RSV |
Kết quả test nhanh dịch tụy hầu cho thấy bé dương tính với virus RSV. Ngoài thở oxy, bác sĩ chỉ định truyền dịch, chạy khí dung để hỗ trợ đường thở.
Tương tự, trường hợp bé H.A (5 tháng tuổi, Phú Thọ) cũng chỉ có biểu hiện ho húng hắng, sổ mũi, sốt cao. Nghĩ con gái cảm cúm thông thường nên cha mẹ bé tự điều trị ở nhà, kiên trì cho con bú mẹ, uống hạ sốt và dùng thêm các bài thuốc dân gian trị ho.
Tuy nhiên sau 4 ngày, tình trạng của bé H.A ngày một nặng thêm. Khi chuyển đến BV Nhi, bé đã xuất hiện tình trạng khó thở, rút lõm lồng ngực với chẩn đoán viêm phế quản, suy hô hấp độ 2 và dương tính với virus hợp bào hô hấp.
Do suy hô hấp nặng nên trẻ phải thở máy, sau đó thở oxy và điều trị kháng sinh trong suốt gần 1 tháng qua.
PGS Hanh cho biết, virus RSV chính là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh đường hô hấp trên ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 2 tuổi.
Bệnh thường phát triển mạnh vào mùa đông - xuân, xuân - hè nhưng năm nay dịch xuất hiện sớm bất thường.
Khi trẻ nhiễm RSV, triệu chứng khởi điểm thường là hắt hơi, sổ mũi nhiều và có thể sốt nhẹ tới cao. Một số trẻ có thể tự khỏi sau 3-5 ngày, tuy nhiên với nhiều trường hợp, đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 6 tháng, trẻ đẻ non, tim bẩm sinh... có sức đề kháng kém dễ bị virus tấn công.
Đáng lưu ý, virus này “ưa thích” tấn công vào đường hô hấp trên nên trường hợp nhẹ có thể là viêm họng, viêm tai giữa, nặng dẫn tới viêm tiểu phế quản, viêm phổi, suy thở nhanh.
Theo PGS Hanh, đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh do virus RSV gây ra nên khi trẻ mắc bệnh, chủ yếu điều trị triệu chứng bằng cách cho trẻ uống nhiều nước, dùng thuốc hạ sốt, đảm bảo dinh dưỡng...
Những trường hợp trẻ tự khỏi vẫn cần theo dõi sát để khi có dấu hiệu nặng lên cần đưa tới cơ sở y tế kịp thời. Riêng các trường hợp bội nhiễm phổi phải uống thuốc kháng sinh, truyền dịch, thở oxy.
PGS Hanh khuyến cáo, cha mẹ tuyệt đối không tự mua thuốc cho con uống, vì sẽ không thể biết trẻ nhiễm virus thông thường hay virus RSV. Nếu chủ quan không đưa trẻ đi khám có thể khiến virus RSV lây lan mạnh trong cộng đồng do virus có thể sống vài giờ ngoài không khí.
Các bậc cha mẹ cũng cần rửa tay sạch trước khi chăm sóc trẻ và đặc biệt tránh thói quen hôn trẻ có thể làm lây lan virus.
Thúy Hạnh
Dù được điều trị bằng kháng sinh và cắt lọc nhưng tình trạng nhiễm trùng hoại tử ngày càng nặng, các ngón tay hoại tử không thể điều trị bảo tồn, phải tháo bỏ.
" alt=""/>Hàng loạt trẻ ngỡ cảm cúm, bất ngờ phải nhập viện thở máyTheo quyết định mới, ngoài Trưởng ban và Phó trưởng ban, Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT còn có 7 Ủy viên thường trực và 22 Ủy viên.
Bảy ủy viên thường trực Ban chỉ đạo là các ông: Trần Duy Ninh, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương; Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Phụ trách điều hành Cục Tin học hóa; Bùi Hoàng Phương, Chánh Văn phòng Bộ; Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam; Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Giám đốc phụ trách điều hành Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia; Ngô Quang Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin; Hồ Sỹ Lợi, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin.
Tham gia Ban chỉ đạo với vai trò Ủy viên là đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ TT&TT gồm: Vụ CNTT; Vụ Khoa học và Công nghệ; Vụ Kế hoạch – Tài chính; Văn phòng Bộ; Cục Xuất bản, in và phát hành; Cục Viễn thông; Cục Tần số vô tuyến điện; Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; Cục Báo chí; Cục Thông tin cơ sở; Cục Thông tin đối ngoại; Viện Chiến lược TT&TT; Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam; Nhà xuất bản TT&TT; Quỹ dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam; Báo VietNamNet; Tạp chí TT&TT; Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT; Trường Cao đẳng Công nghiệp In; Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông; Tổng công ty Bưu điện Việt Nam; và Tổng công ty truyền thông đa phương tiện - VTC.
Quyết định thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT cũng nêu rõ các nhiệm vụ của Ban chỉ đạo, trong đó có việc nghiên cứu, đề xuất các cấp có thẩm quyền về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Bộ TT&TT trở thành bộ đi đầu về chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng.
![]() |
Một nhiệm vụ của Ban chỉ đạo là tham gia ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT (Ảnh minh họa) |
Ban chỉ đạo còn có các nhiệm vụ: Tham gia ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT; Theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp về phát triển chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT.
Đồng thời, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết quả việc triển khai chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT; Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Ban chỉ đạo An toàn, an ninh mạng quốc gia.
Ban chỉ đạo cũng có trách nhiệm sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về xây dựng chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT.
Trung tâm Thông tin là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT, giúp Ban chỉ đạo điều phối công tác xây dựng, phát triển Bộ TT&TT điện tử, đồng thời chịu trách nhiệm bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Ban chỉ đạo.
Trước đó, vào ngày 30/12/2020, Bộ TT&TT đã phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ giai đoạn 2021 - 2025. Kế hoạch đã một lần nữa nhấn mạnh quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các tài nguyên CNTT trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số. Một trong những mục tiêu cụ thể của Kế hoạch là Bộ TT&TT thuộc nhóm 5 bộ, ngành dẫn đầu về ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong toàn giai đoạn 2021 – 2025; hình thành hệ sinh thái số trong Bộ, xây dựng thành công Bộ TT&TT số." alt=""/>Lập Ban chỉ đạo để đưa Bộ TT&TT đi đầu về chuyển đổi số, an toàn an ninh mạng