F-Mobile B550 có thiết kế thời trang, dễ sử dụng và có các tính năng: nghe nhạc mp3, xem video rõ nét, nghe FM trực tiếp không cần tai nghe, chụp ảnh với độ phân giải cao. Máy được tích hợp 2 sim online và đèn pin siêu nhỏ.
Nhân dịp ra mắt F-Mobile B550, Công ty bán lẻ FPT cũng tung ra chương trình “Dùng thử 3 ngày – Không ưng trả lại” dành cho 100 khách hàng đầu tiên, theo đó khách hàng có thể truy cập vào đây để đăng ký dùng thử F-Mobile B550. Sau 3 ngày dùng thử, nếu mua máy khách hàng sẽ được giảm giá 10%, nếu không phù hợp khách hàng có thể trả lại.
" alt=""/>FPT cho khách hàng dùng thử 'dế' mớiAnh Phạm Thành Luân (31 tuổi, trú tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đang sử dụng chiếc ô tô con hiệu Toyota Wigo. Xe của anh đã hết hạn đăng kiểm từ cuối tháng 7 nhưng chưa thể mang xe đi kiểm định đúng hạn được bởi lệnh giãn cách xã hội, anh cũng chuyển sang làm việc online tại nhà nên không dùng đến xe.
Gạt qua lo lắng dịch bệnh, cách đây vài hôm, anh vẫn quyết định mang xe đi đăng kiểm ở một trạm gần nhà cho yên tâm. Dù rằng sau khi đăng kiểm về, xe của anh lại tiếp tục “đắp chiếu”, chưa biết đến khi nào mới được đi lại bình thường.
Ngoài phí kiểm định, bảo hiểm bắt buộc, phí sử dụng đường bộ cho 1 năm theo chu kỳ đăng kiểm thì anh Luân còn phải nộp thêm tiền phí sử dụng đường bộ cho thời gian quá hạn gần 2 tháng là hơn 200 nghìn đồng.
“Khoản tiền phí sử dụng đường bộ phải nộp thêm không quá lớn. Tuy nhiên, xe không ra đường mà vẫn phải nộp phí sử dụng đường bộ theo tôi là không hợp lý”, anh Phạm Thành Luân nêu ý kiến.
Còn trường hợp của anh Đặng Ngọc Hải (39 tuổi, trú tại quận Hà Đông, Hà Nội) có phần “chát” hơn. Anh đang có 2 chiếc xe du lịch, một chiếc 29 chỗ và một chiếc 45 chỗ. Cả hai chiếc xe này của anh đã phải "khoá bánh" trong bãi xe hơn 3 tháng nay.
“Cánh lái xe khách du lịch như chúng tôi hơn 1 năm qua đã rất kiệt quệ vì hầu như không ai thuê, cả xe và người phải nằm im. Ô tô không sử dụng vẫn tốn kém rất nhiều chi phí, từ tiền gửi xe đến sửa chữa, bảo dưỡng. Trong khi đó, đến kỳ là lại phải mang xe đi đăng kiểm và nộp phí sử dụng đường bộ,… hết cả chục triệu đồng”, anh Hải giãi bày.
![]() |
Không chỉ ô tô con mà hầu hết xe du lịch cũng phải "nằm im" trong thời gian giãn cách xã hội. (Ảnh: Hoàng Hiệp) |
Lái xe này cho biết, riêng phí sử dụng đường bộ cho riêng 2 chiếc xe này là gần 1 triệu đồng/tháng (xe 29 chỗ là 390 nghìn/tháng và xe 45 chỗ là 590 nghìn/tháng). Đầu tháng sau, cả 2 chiếc xe đều đến hạn đăng kiểm và nộp phí sử dụng đường bộ, nỗi lo của người đàn ông này càng đến gần.
“Bộ Giao thông vận tải cần có chính sách miễn trừ loại phí sử dụng đường bộ này trong thời gian dịch bệnh vì xe của chúng tôi đâu có được sử dụng đường bộ tý nào đâu? Điều này cũng là góp phần giúp cho những lái xe như chúng tôi bám trụ qua dịch, đỡ cảnh phải phá sản, bán xe”, anh Hải chia sẻ.
Miễn trừ phí sử dụng đường bộ là hợp lý, hợp tình
Hà Nội và TP. HCM là hai trong rất nhiều địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ. Điều này khiến lượng phương tiện quá hạn đăng kiểm, đồng thời chưa nộp phí sử dụng đường bộ tăng cao.
Theo số liệu từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, tính đến đầu tháng 9/2021, TP. HCM đang có hơn 20.000 ô tô dưới 9 chỗ quá hạn đăng kiểm từ 1-3 tháng. Con số này ở Hà Nội đang là xấp xỉ 14.000 xe và còn tiếp tục tăng nhanh.
Đây được xem là số lượng xe quá hạn đăng kiểm kỷ lục trong nhiều năm qua mà lý do chủ yếu là bởi lệnh giãn cách xã hội, mặc dù hầu hết trung tâm đăng kiểm tại các địa phương này vẫn được hoạt động.
![]() |
Ô tô nằm một chỗ nhưng nhiều người dân vẫn đang phải "ngậm ngùi" đóng phí sử dụng đường bộ. (Ảnh: Hoàng Hiệp) |
Trên thực tế, những trường hợp như anh Luân, anh Hải được nêu ở trên không phải hiếm gặp. Theo nhiều chuyên gia, những đề xuất của các lái xe liên quan đến việc miễn phí sử dụng đường bộ là rất có lý, cần được quan tâm, xem xét.
Trao đổi với VietNamNet, GS.TS Từ Sỹ Sùa - Giảng viên cao cấp trường ĐH Giao thông vận tải cho rằng, hiện nay, trừ những xe “luồng xanh” và ô tô của đội ngũ chống dịch, hầu hết phương tiện cá nhân đều không được khuyến khích ra đường. Do vậy, Bộ Giao thông vận tải nên sớm cân nhắc miễn phí sử dụng đường bộ cho các xe cá nhân đang bị dừng hoạt động.
Tuy vậy, vị chuyên gia giao thông này cho rằng, nếu làm đại trà kiểu "cào bằng" với phạm vi toàn quốc thì không nên. Cần cân nhắc đến đặc điểm về dịch bệnh của các địa phương, từ đó có các mức miễn giảm phí sử dụng đường bộ cho hợp lý.
Ví dụ như địa phương nào áp dụng Chỉ thị 16 thì miễn phí; địa phương áp dụng Chỉ thị 15 thì giảm 75% còn các địa phương khác giảm 50%. Thời gian miễn giảm sẽ tính (có làm tròn) bằng thời gian áp dụng các chỉ thị.
“Giống như các trạm thu phí đường bộ; rồi điện, nước, viễn thông,… đều đang miễn hoặc giảm giá để hỗ trợ người dân chống dịch, thì việc miễn giảm phí sử dụng đường bộ đối với ô tô buộc phải nằm một chỗ là hợp lý - hợp tình”,GS.TS Sùa nói.
Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, với những phương tiện thuộc diện được miễn phí sử dụng đường bộ theo quy định hiện hành như xe kinh doanh vận tải thuộc các hợp tác xã, doanh nghiệp kinh doanh vận tải không thể hoạt động được thì cần sớm có hướng dẫn theo hướng đơn giản hoá thủ tục khi các xe này tới hạn đăng kiểm.
Phí sử dụng đường bộ theo quy định hiện hành với một số loại phương tiện như sau:Trước đó, vào ngày 16/9, phiên tòa dự kiến được đưa ra xét xử. Tuy nhiên, 2 bị cáo và người đại diện quyền và nghĩa vụ cho bị cáo cũng như người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đều có đơn xin hoãn.
Đến chiều nay, HĐXX mở phiên xét xử sơ thẩm. Mở đầu phiên tòa, luật sư của ông Tân giao nộp cho HĐXX các giấy tờ liên quan đến việc ông này phải nhập viện tại một bệnh viện ở quận 1, TPHCM. Thời gian ông này nhập viện là 21h30 ngày 25/9, trước khi bị đưa ra xét xử gần 1 ngày. Trong khi đó, bị cáo Tuấn đến tòa theo triệu tập.
Xét thấy việc vắng mặt của bị cáo Tân sẽ ảnh hưởng đến quá trình xét xử, HĐXX đã quyết định hoãn phiên tòa.
Theo cáo trạng của Viện KSND TP Dĩ An, Công ty Tân Tân (chuyên sản xuất kinh doanh đậu phộng) gồm 3 cổ đông góp vốn. Trong đó, ông Tân sở hữu 6,4 triệu cổ phần - tương đương 80%, bà Châu Thị Phụng (vợ ông Tân) và ông Tuấn (em trai ông Tân) mỗi người sở hữu 10% cổ phần.
Ngày 5/7/2011, ông Tân làm hợp đồng chuyển nhượng cho bà Nguyễn Thị Thanh (62 tuổi, ngụ TPHCM) 3,6 triệu cổ phần của cá nhân với giá trị 36,6 tỷ đồng (10.000 đồng/cổ phần). Công ty Tân Tân cũng cấp giấy chứng nhận sở hữu 45,83% cổ phần cho bà Thanh.
Tuy nhiên, sau khi trở thành cổ đông, dù yêu cầu nhiều lần nhưng bà Thanh không được ông Tân cung cấp thông tin về hoạt động kinh doanh, các báo cáo tài chính, đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Đến tháng 11/2015, bà Thanh gửi đơn kiện đến TAND tỉnh Bình Dương. Bản án của TAND tỉnh ban hành buộc các thành viên HĐQT Công ty Tân Tân phải triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường để bầu lại HĐQT theo đúng quy định pháp luật; yêu cầu công ty này cho bà Thanh được xem xét, trích lục sổ, biên bản, nghị quyết của HĐQT, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm.
Mặc dù sau đó, Cục Thi hành án dân sự đã ban hành quyết định thi hành án, buộc các thành viên HĐQT Công ty Tân Tân thi hành nhưng ông Tân và 2 thành viên còn lại "không thi hành bản án mặc dù có điều kiện để thi hành án".
Đến tháng 9/2020, cơ quan này tiếp tục ra quyết định về việc cưỡng chế thi hành án đối với ông Tân, ông Tuấn và bà Phụng nhưng những cá nhân trên vẫn không thực hiện.
Trước những hành vi trên, đến giữa năm 2023, Cơ quan CSĐT đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với ông Tân và Tuấn.
Nam là con trai của chị Hoàng Thị Thuỷ. Cha mẹ ly hôn từ khi Nam 1 tuổi, hai mẹ con sống chật vật dựa vào nhau. Em cố gắng học hành chăm chỉ, ngoan ngoãn với hy vọng sẽ đỗ Đại học, kiếm việc làm nuôi mẹ.
Tháng 2/2022, chân phải của Nam bị đau nhức kéo dài. Tại Bệnh viện huyện Thọ Xương, bác sĩ phát hiện trong xương có một khối u. Chị Thuỷ vội vàng đưa con ra Bệnh viện K Tân Triều xét nghiệm. Tại đây, bác sĩ kết luận Nam bị ung thư xương, cần nhập viện điều trị gấp.
Thời điểm đó, em đang học lớp 11, chuẩn bị bước vào năm học cuối cùng của cấp 3.
Chị Thủy đang làm công nhân ở quê buộc phải nghỉ việc để chăm sóc con ở bệnh viện. Không còn thu nhập, chị phải vay mượn khắp nơi mới có chút tiền đóng viện phí. Vậy mà bệnh của con quá nặng, cần dùng đến nhiều loại hoá chất nằm ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ khiến khoản tiền vay như muối bỏ bể.
Trung bình mỗi tháng, chị Thuỷ phải thanh toán viện phí và thuốc men lên đến hơn 20 triệu đồng, chưa kể các chi phí sinh hoạt khác khiến gia cảnh rơi vào túng quẫn.
Trong lúc khó khăn nhất, bạn đọc hảo tâm của VietNamNet đã chung tay giúp đỡ Nam số tiền 55.434.000 đồng. Đón nhận tấm lòng bạn đọc, chị Thuỷ xúc động gửi lời cảm ơn. "Ân tình này mẹ con tôi sẽ không bao giờ quên được", chị bày tỏ.
" alt=""/>Trao hơn 55 triệu đồng đến em Hoàng Đức Nam bị ung thư xương