Chery - hiện là hãng xe lớn thứ 8 Trung Quốc tính theo doanh số trong 2022 - cùng nhiều hãng ôtô Trung Quốc khác có kế hoạch mở rộng thị trường châu Âu trong lúc tại quê nhà, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt nhưng lại dễ tăng trưởng.
Jochen Tueting - giám đốc điều hành Chery châu Âu - nói với Reutersrằng hãng đã sẵn sàng để ra mắt các thương hiệu con là Omoda và Jaecoo tại những thị trường trọng điểm ở châu Âu, gồm Đức, Anh, Tây Ban Nha và Pháp.
![]() |
Cụ Thái đạp xe đạp đến khu cách ly để trao quà 'cây nhà lá vườn' động viên cán bộ đang làm nhiệm vụ ở khu cách ly. |
Nắm rau, củ quả và số tiền 20.000 đồng của cụ Thái. |
Dù đã bước qua tuổi 89, nhưng việc cụ Nguyễn Văn Thái (trú tại thôn Bắc Tiến, xã Thạch Ngọc, Thạch Hà) đi xe đạp đến điểm cách ly ở xã khiến nhiều người xúc động.
'Hành lý' cụ mang đến khu cách ly là 1 kg gạo, 1 quả bầu, 1 bó rau muống, 1 túi rau vặt và 20 ngàn đồng. Tất cả những thực phẩm giản dị này được lấy từ vườn nhà của cụ.
Cụ Thái tâm sự: 'Tôi chỉ có mấy nắm rau tự trồng ở vườn mang đến để nấu cơm cho công dân ở khu cách ly. Tôi góp một chút tinh thần động viên mọi người, mong nước nhà sớm đẩy lùi dịch bệnh'.
Ở khu cách ly xã Thạch Đài, những ngày qua mọi người còn truyền tai nhau câu chuyện cụ bà Trần Thị Bình (73 tuổi, trú thôn Kỳ Phong, xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà) mang theo 5kg gạo đi bộ đến điểm cách ly tại Trường Mầm non xã Thạch Đà.
![]() |
Cụ Bình đi bộ xách theo 5kg gạo đến ủng hộ điểm cách ly. |
Cụ Bình chia sẻ: 'Tui biết tin mọi người về ở đây, lại có các chiến sĩ công an, bộ đội, y bác sĩ và các cô giáo trực cả ngày lẫn đêm nên tui thương lắm, muốn góp chút tình cảm nhỏ động viên tinh thần mọi người...'.
Chủ tịch UBND xã Thạch Đài, Trưởng ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 ở xã - Trương Quang Anh cho biết, ở địa phương có 1 khu cách ly với 51 công dân từ Lào, Thái Lan về. Tuy nhiên, những ngày qua địa phương nhận được nhiều tình cảm của bà con nhân dân.
![]() |
Đại uý Nguyễn Tiến Bình, Trưởng Công an xã Thạch Đài ra chợ phát khẩu trang cho bà con tiểu thương ở chợ và những người đi đường. |
'Trong ngày hôm nay, các nguồn tài trợ gửi về khoảng 60 đến 70 triệu. Còn nhân dân trong xã đóng góp, con số có thể lên tới hàng trăm triệu đồng. Gạo, rau, nước mắm thì ăn thoải mái. Nhiều cụ già lọ mọ mang rau vườn đến khiến chúng tôi xúc động vô cùng', ông Anh nói.
Những câu thơ chất chứa nghĩa tình
Tại điểm cách ly tập trung số 1 của huyện Can Lộc, ở khách sạn Trường Sinh, cán bộ chiến sĩ đang làm nhiệm vụ nơi đây vừa đón nhận tình cảm, lá thư nặng nghĩa tình của bà Trần Chất (64 tuổi, trú tại thị trấn Nghèn).
Rau và lá thư của bà Chất gửi đến chiến sĩ khu cách ly ở huyện Can Lộc. |
Từ sáng sớm hôm qua, bà Chất đã mang theo quà quê đến tặng điểm cách ly ở khách sạn này. Quà của bà gồm có rau, củ quả, trứng gà và số tiền 40 ngàn đồng. Đặc biệt hơn là bức thư có bài thơ gửi các chiến sĩ đang ngày đêm làm nhiệm vụ ở khu cách ly.
Bà viết: 'Hôm nay bà dậy sớm/ Hái một chút lá vườn/ Xin thể hiện lòng thương/ Với các con tất cả/ Bà chút tình đóng góp/ Mong tất cả bình an'...
![]() |
Lời dặn cuối thư của bà Chất. |
Sẵn nghề thuốc nam gia truyền với bài thuốc tăng sức đề kháng, chống viêm phổi, cuối bức thư, bà Trần Chất nhắn nhủ các chiến sỹ: 'Bà có thể nấu lá chanh, muối, mận để súc miệng buổi đêm bảo vệ cổ họng. Nếu cần các cháu gọi cho bà nhé'.
Bà Chất tâm sự: 'Dù không có nhiều nhưng rau củ sạch trong vườn, mấy chục quả trứng gà, một chút tiền mặt bà xin gửi để thêm vào bữa ăn cho các chiến sỹ'.
![]() |
Người dân mang rau đến tiếp tế cho khu cách ly ở huyện Can Lộc. |
![]() |
Dân ủng hộ rau tại điểm cách ly ở huyện Hương Khê. |
Sau lần tiếp tế này, bà lại tất bật chuẩn bị quà để tặng vài điểm khác trên địa bàn huyện Can Lộc.
Bà nhắn nhủ: 'Bà có để lại số điện thoại, nếu cần thứ rau củ gì, bà sẽ gom góp hoặc đi xin người khác. Vườn bà còn có lá chua me, nếu cần nấu canh chua thì nhắn bà mang đến nhé'.
‘Cảm ơn tấm lòng tốt của bà chủ nhà. Hi vọng các chủ trọ khắp nơi đều thấu hiểu và chia sẻ’.
" alt=""/>Nắm rau, cân gạo nặng nghĩa tình của ông già, bà lão Hà Tĩnh mùa CovidMón nhộng sâu muồng được ví như "tôm rừng" - đặc sản của Tây Nguyên
Nói đến Tây Nguyên, người ta không chỉ nghĩ tới với vùng đất đỏ bazan hùng vĩ, cây cối bạt ngàn. Nơi đây còn là "cái nôi" của những món ăn ngon, độc đáo và lạ mắt. Trong số các món ăn ấy, phải kể đến món nhộng sâu muồng, được ví như "tôm rừng" của vùng đất cao nguyên.
Nhộng sâu muồng là dạng tiến hóa của loài sâu trên cây muồng, có vẻ ngoài dễ nhận dạng bằng màu xanh lá cây. Cây muồng là loại cây thường được trồng để lấy bóng mát, vừa là trụ cho tiêu bám vào, cây muồng được trồng đan xen giữa rẫy cà phê.
Cuối tháng 3 - đầu tháng 4, thời điểm mà Tây Nguyên nóng nhất, là lúc hàng ngàn con bướm vàng bay rợp những cánh rừng muồng để đẻ trứng. Chỉ vài ngày sau, chúng nở thành những con sâu bám vào dưới các lá cây để sống.
Những chú sâu nằm dưới tán lá cây muồng, cây tiêu sau khi ăn no, chúng đã sẵn sàng nhả tơ hóa kén chuẩn bị biến thành nhộng chỉ sau một đêm.
Loài sâu muồng nhỏ, có lưng màu vàng, hai bên mình có sọc đen, mình trơn. Chúng di chuyển bằng cách cong thân mình lại và bắn về phía trước. Loài này rất háu ăn nên con nào con nấy thường mập mạp. Với những người Ê Đê bản địa, loài sâu muồng là một món ăn thơm ngon, bổ dưỡng. Chỉ cần rảo bước quanh những gốc muồng là có thể thu về những bao sâu to đầy sụ.
Nhộng sâu muồng sau khi tiến hóa, đặc điểm nhận dạng của chúng là màu xanh ngọc.
Để làm món nhộng sâu muồng rất đơn giản. Sâu sau khi được bắt về, bỏ thêm một ít lá cho sâu ăn, tiếp tục để chừng nửa ngày cho sâu tiến hóa thành nhộng sâu muồng. Rửa thật sạch, để chảo nóng già, phi tép hành tỏi cho thơm rồi bỏ tất cả nhộng vào xào đảo đều để tránh bị nhộng dập nát. Nêm thêm một ít muối, đường, mắm vào để vừa ăn. Để tăng thêm phần gia vị, một số nơi còn bỏ thêm một ít ớt và lá chanh thái nhỏ cho vào cùng. Người Ê Đê thường xào không để giữ lại hương vị ngọt béo đặc trưng của loài nhộng này.
Sau khi rang xong, nhộng có màu vàng ươm, vỏ ngoài giòn tan, béo ngậy và vị bùi, nếu để ý kỹ bạn có thể cảm nhận được hương vị của lá cây muồng trong từng thớ thịt của nhộng. Nhộng muồng thơm và ngon hơn nhộng tằm ở chỗ ăn nhiều được mà không bị ngấy.
Nhộng sâu muồng sau khi đã được chế biến rất bắt mắt và thơm ngon.
Bà con đồng bào dân tộc Ê Đê thường truyền tai nhau món ăn ngon độc lạ này, không chỉ cải thiện bữa ăn vào những ngày trời nắng nóng mà còn là phương thuốc để ngăn ngừa bệnh sốt rét hiệu quả. Còn đối với những quý ông, đây là một dịp để có thể tăng cường sức khỏe.
Món ăn nhộng sâu muồng không chỉ là món ăn dân dã của đồng bào Ê Đê nữa mà đã trở thành niềm tự hào của Tây Nguyên, được nhiều người săn đón, ưa thích.
Mùa sâu chỉ kéo dài trong khoảng tháng 3 - 4 hàng năm. Nhưng khi mà những chú nhộng đã hóa kén thành bướm bay đi, nhưng ai đã nếm qua thử một lần thì dư vị vẫn còn ấy không sao quên được món ăn dân dã mà đậm chất Tây Nguyên này.
Chỉ cần vài lát chanh cho vào tôm đã khiến màu sắc và mùi vị khác so với cách hấp tôm thông thường.
" alt=""/>Độc, lạ món nhộng sâu muồng