Phần lớn các trường hợp xảy ra ở phụ nữ đặc túi nâng ngực bao xơ (textured breast implants), là một trong nhiều lựa chọn túi nâng ngực. Túi nâng ngực bao xơ có bề mặt thô ráp, và phát triển các mô sẹo xung quanh khu vực đặc túi để giúp giữ nó ở nguyên vị trí.
Số ca bệnh đã tăng từ 359 lên 414 so với năm ngoái, FDA công bố vào tháng Ba. Tổng số này tăng đáng kể so với những năm trước - từ năm 1997 đến năm 2010, FDA chỉ báo cáo có 34 trường hợp. Cơ quan này nói rằng bây giờ phải dành thời gian để xác định xu hướng ngày càng tăng này và thu thập dữ liệu, và hầu hết các trường hợp báo cáo được chẩn đoán từ 7 đến 8 năm sau khi ngời phụ nữ nâng ngực.
Ung thư có thể được chữa khỏi nếu được phát hiện sớm bằng cách loại bỏ túi nâng và mô sẹo xung quanh nó, nhưng có thể cần hóa trị hoặc điều trị nghiêm túc bổ sung.
Nhưng FDA vẫn đang tìm hiểu mức độ nghiêm trọng của mối đe dọa và không chắc chắn có bao nhiêu phụ nữ có thể bị ảnh hưởng.
"Tùy thuộc vào dữ liệu nguồn và quốc gia, nguy cơ phát triển ALCL liên quan đến nâng ngực ở bệnh nhân đặt túi nâng bao xơ là từ 1/3.817 đến 1/30.000", FDA cho biết.
Một phụ nữ bị BIA-ALCL do nâng ngực, Michelle Forney, đã nói về trải nghiệm của mình và chẩn đoán sai ban đầu.
“Tôi đã nâng ngực được khoảng 19 năm. Và mọi thứ đều tốt đẹp trong phần lớn quãng thời gian đó cho đến khoảng ba năm trước”, Forney, 46 tuổi, nói. “Đến tháng 12 năm ngoái, một hôm tôi thức dậy và thấy ngực to như một quả bóng chuyền. Chỉ trong vòng một ngày nó đã to lên và như muốn nổ tung".
Cô đã tìm đến bác sĩ chuyên khoa, người đầu tiên nói rằng Forney bị một bệnh nhiễm trùng gọi là viêm tuyến vú - nhưng thuốc kháng sinh được kê đơn không hiệu quả. Sau nhiều lần thăm khám, các bác sĩ nhận ra rằng túi nâng ngực của cô là vấn đề và thuyết phục cô tháo bỏ chúng, đó là cách họ phát hiện ra những khối u nhỏ xung quanh túi nâng và chẩn đoán cô bị BIA-ALCL.
FDA dự định có các buổi điều trần công khai về BIA-ALCL để xác định sự an toàn của nâng ngực, trong khi Pháp đã hướng dẫn các bác sĩ tránh sử dụng túi nâng bao xơ. Forney tin rằng FDA nên làm như vậy, bắt đầu từ bây giờ.
“Chúng tôi muốn FDA yêu cầu tất cả bệnh viện, tất cả các bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ, gửi thư cho mọi bệnh nhân đã nâng ngực, thông tin cho họ về các dấu hiệu và triệu chứng của ALCL,” cô nói. "Tôi nghĩ rằng tất cả các bác sĩ đã tưng đặc túi nâng ngực cho bất kỳ phụ nữ nào cũng cần chịu trách nhiệm".
Cẩm Tú
Theo Health
" alt=""/>Hàng trăm phụ nữ bị ung thư máu do nâng ngực bằng túi nâng dạng nhámBệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).
Bệnh nhân được hồi sức tích cực, thở máy, lọc máu, sử dụng kháng sinh và thuốc vận mạch. Tuy nhiên tình trạng nặng, bệnh nhân đã tử vong sau 6 giờ nhập viện.
Ngay sau khi nhận được thông tin, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố đã phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Bình Chánh và Trạm Y tế xã Đa Phước đến nhà bệnh nhân để điều tra người tiếp xúc và thực hiện các biện pháp xử lý, phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm theo quy định.
Kết quả điều tra ghi nhận bệnh nhân đang sống cùng chồng tại một nhà trọ ở xã Đa Phước, huyện Bình Chánh và làm công nhân tại một công ty ở tỉnh Long An.
Kết quả điều tra cũng ghi nhận có 2 người tiếp xúc gần với bệnh nhân, cả 2 người đều chưa có triệu chứng nghi ngờ bệnh, đã được nhân viên y tế cấp kháng sinh dự phòng và hướng dẫn tự theo dõi sức khỏe, theo hướng dẫn của Bộ Y tế về giám sát và phòng, chống bệnh do não mô cầu.
Đồng thời, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố đã kích hoạt quy trình chia sẻ thông tin dịch bệnh giữa các tỉnh liên kết vùng để thông báo cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Long An phối hợp điều tra dịch tễ.
Bệnh do não mô cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn não mô cầu (Neisseria meningitidis) gây ra, thường gặp ở lứa tuổi trẻ và có khả năng gây thành dịch.
Bệnh lây truyền qua đường hô hấp, chủ yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phải dịch tiết mũi, hầu, họng bắn ra (người bệnh và người lành mang trùng) và dễ gây thành dịch lớn.
Bệnh do não mô cầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Bệnh có các thể lâm sàng như: Viêm màng não mủ, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm khớp, viêm màng ngoài tim... Trong đó, viêm màng não mủ và nhiễm khuẩn huyết là thường gặp hơn.
Bệnh thường để lại di chứng nặng nề như chậm phát triển tinh thần, điếc, liệt với tỷ lệ 10-20%. Tỷ lệ tử vong có thể lên tới 8-15%.
Trong cộng đồng, tỷ lệ người mang vi khuẩn không có triệu chứng lâm sàng (người lành mang trùng) ở mũi, hầu, họng là 5-25%. Tỷ lệ này thậm chí còn cao hơn tại khu vực ổ dịch.
Bệnh thường xảy ra ở nơi tập trung đông người (nhà trẻ, trường học, ký túc xá, doanh trại...), người bị suy giảm miễn dịch hoặc đồng nhiễm khuẩn đường hô hấp.
Tại nước ta, bệnh lưu hành và được ghi nhận rải rác tại nhiều địa phương, thường gặp vào mùa đông - xuân.
Để phòng bệnh do não mô cầu, ngành y tế khuyến cáo người dân trong cộng đồng, đặc biệt tại những vùng có dịch lưu hành:
- Thực hiện tốt việc vệ sinh cá nhân: rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, súc miệng, họng bằng các dung dịch sát khuẩn mũi họng thông thường.
- Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, luyện tập, nâng cao thể trạng.
- Thực hiện tốt vệ sinh, thông khí nơi ở, nơi làm việc.
- Chủ động tiêm vaccine phòng bệnh tại các cơ sở y tế.
- Khi phát hiện dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.
" alt=""/>TPHCM: Một phụ nữ tử vong do não mô cầuBệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).
Bệnh nhân được hồi sức tích cực, thở máy, lọc máu, sử dụng kháng sinh và thuốc vận mạch. Tuy nhiên tình trạng nặng, bệnh nhân đã tử vong sau 6 giờ nhập viện.
Ngay sau khi nhận được thông tin, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố đã phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Bình Chánh và Trạm Y tế xã Đa Phước đến nhà bệnh nhân để điều tra người tiếp xúc và thực hiện các biện pháp xử lý, phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm theo quy định.
Kết quả điều tra ghi nhận bệnh nhân đang sống cùng chồng tại một nhà trọ ở xã Đa Phước, huyện Bình Chánh và làm công nhân tại một công ty ở tỉnh Long An.
Kết quả điều tra cũng ghi nhận có 2 người tiếp xúc gần với bệnh nhân, cả 2 người đều chưa có triệu chứng nghi ngờ bệnh, đã được nhân viên y tế cấp kháng sinh dự phòng và hướng dẫn tự theo dõi sức khỏe, theo hướng dẫn của Bộ Y tế về giám sát và phòng, chống bệnh do não mô cầu.
Đồng thời, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố đã kích hoạt quy trình chia sẻ thông tin dịch bệnh giữa các tỉnh liên kết vùng để thông báo cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Long An phối hợp điều tra dịch tễ.
Bệnh do não mô cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn não mô cầu (Neisseria meningitidis) gây ra, thường gặp ở lứa tuổi trẻ và có khả năng gây thành dịch.
Bệnh lây truyền qua đường hô hấp, chủ yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phải dịch tiết mũi, hầu, họng bắn ra (người bệnh và người lành mang trùng) và dễ gây thành dịch lớn.
Bệnh do não mô cầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Bệnh có các thể lâm sàng như: Viêm màng não mủ, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm khớp, viêm màng ngoài tim... Trong đó, viêm màng não mủ và nhiễm khuẩn huyết là thường gặp hơn.
Bệnh thường để lại di chứng nặng nề như chậm phát triển tinh thần, điếc, liệt với tỷ lệ 10-20%. Tỷ lệ tử vong có thể lên tới 8-15%.
Trong cộng đồng, tỷ lệ người mang vi khuẩn không có triệu chứng lâm sàng (người lành mang trùng) ở mũi, hầu, họng là 5-25%. Tỷ lệ này thậm chí còn cao hơn tại khu vực ổ dịch.
Bệnh thường xảy ra ở nơi tập trung đông người (nhà trẻ, trường học, ký túc xá, doanh trại...), người bị suy giảm miễn dịch hoặc đồng nhiễm khuẩn đường hô hấp.
Tại nước ta, bệnh lưu hành và được ghi nhận rải rác tại nhiều địa phương, thường gặp vào mùa đông - xuân.
Để phòng bệnh do não mô cầu, ngành y tế khuyến cáo người dân trong cộng đồng, đặc biệt tại những vùng có dịch lưu hành:
- Thực hiện tốt việc vệ sinh cá nhân: rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, súc miệng, họng bằng các dung dịch sát khuẩn mũi họng thông thường.
- Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, luyện tập, nâng cao thể trạng.
- Thực hiện tốt vệ sinh, thông khí nơi ở, nơi làm việc.
- Chủ động tiêm vaccine phòng bệnh tại các cơ sở y tế.
- Khi phát hiện dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.
" alt=""/>TPHCM: Một phụ nữ tử vong do não mô cầu