7. Jama-P (Wedding Peach)
ữngyêuquáitrongthếgiớianimekhôngaimuốnxuốthứ hạng của serie a.jpg)
7. Jama-P (Wedding Peach)
ữngyêuquáitrongthếgiớianimekhôngaimuốnxuốthứ hạng của serie aỞ phân khúc giá dưới 2 triệu đồng, Nokia – Microsoft có tổng cộng 11 máy, riêng Nokia có 10 máy. Hiện chỉ có Philips, với 12 máy, là đối thủ có nhiều máy nhất trong phân khúc từ hai triệu trở xuống. Hãng thứ 3 góp nhiều máy ở mức giá rẻ này là Mobiistar – 9 máy. Tất cả các hãng khác đều có rất ít máy ở phân khúc này, đặc biệt các thương hiệu lớn thì có Samsung góp mặt với hai mẫu E1200 và J1 mini.
Tuy nhiều mẫu máy hơn, trải nhiều phân khúc giá hơn, nhưng doanh số trong tuần của Philips thấp hơn, đạt 5.800 máy. Hãng Mobiistar bán được 8.900 máy. Như vậy doanh số của riêng thương hiệu Nokia trong một tuần cao hơn cả hai hãng đối thủ cộng lại, tất nhiên đang chỉ tính tại Thế Giới Di Động – hệ thống bán lẻ di động đứng đầu hiện nay tại Việt Nam.
Hầu hết các máy mang thương hiệu Nokia đều bán được khoảng 1.000 máy/tuần trở lên. Trong đó, chiếc điện thoại cơ bản Nokia 105 – giá 420.000 đồng (một SIM) và 430.000 đồng (hai SIM) - có doanh số 11.000 chiếc/tuần, chỉ thua doanh số của chiếc Mobell M269 đạt 14.700 máy/tuần. Nhìn trên toàn hệ thống Thế Giới Di Động, trừ Mobell M269 – chiếc điện thoại rẻ nhất hiện nay ở hệ thống này, giá 190.000 đồng – thì Nokia 105 có doanh số cao hơn bất kỳ chiếc điện thoại của hãng nào khác.
Ở phân khúc đang đề cập, trong 3 hãng có nhiều máy là Nokia, Philips, Mobiistar thì rõ ràng Nokia có nhiều lợi thế nhất về thương hiệu. Trong đó, hãng điện thoại thương hiệu Việt Mobiistar có 3 điện thoại cơ bản, còn lại đều là smartphone. Ngược lại, Philips và Nokia khá tương đồng khi đều có 8 mẫu điện thoại cơ bản trong tổng cộng hơn 10 mẫu dưới 2 triệu đồng.
" alt=""/>Nokia vẫn đang “thống trị” ở phân khúc điện thoại dưới 2 triệu đồng![]() |
Ông Peter Relan - người được coi là "bố già" ở thung lũng Silicon, chia sẻ những góc nhìn chân thực về thung lũng Silicon và bài học trên con đường khởi nghiệp với các bạn trẻ tại buổi talkshow |
Sự chuyển đổi trong hành vi xã hội là điểm nhấn trong những chia sẻ của Peter Relan với hơn 200 startup tham gia talkshow. Peter Relan chia sẻ: "Tương tác 1:1 là làn sóng mới thay đổi hành vi của con người thay cho tương tác từ một người tới một nhóm người hay cộng đồng như cách thức các mạng xã hội Facebook, Instagram đã phát triển".
Peter Relan - “ông chủ” Vườn ươm Youweb, đưa ra dẫn chứng cho sự thay đổi, cải tiến về hành vi tương tác từ các ông lớn công nghệ hàng đầu như Apple, Facebook. Cụ thể như sau: Apple cải tiến Imessage - dịch vụ nhắn tin do Apple cung cấp trên các thiết bị iOS - trở nên đa dạng, sinh động hơn với các biểu tượng trò chuyện, gửi hình vẽ ...,; hay sự cải tiến Facebook Messenger thường xuyên của Facebook để duy trì vị thế đứng đầu trong hệ thống các mạng xã hội.
Peter Relan phân tích nguyên nhân chính tạo ra sự chuyển đổi trong hành vi tương tác của con người là sự phát triển của công nghệ về trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI). Bởi với AI, các startup dễ dàng tạo ra những trải nghiệm riêng biệt cho người dùng, Snapchat là ví dụ điển hình. Trong tương lai, việc học tập cũng được công nghệ hoá khi máy tính có thể tuỳ chỉnh phù hợp với đặc tính của mỗi người học.
![]() |
Ông Trần Việt Hùng (Nhà sáng lập Got it!) cùng ông Phạm Minh Tuấn (CEO Tổ hợp Công nghệ Giáo dục TOPICA) chia sẻ về Trí tuệ nhân tạo (AI) tại talkshow |
Ông Trần Việt Hùng (nhà sáng lập Got it!) tốt nghiệp Tiến sĩ Trí tuệ nhân tạo (AI) tại ĐH Iowa Hoa Kỳ chia sẻ về sự khó khăn trong việc tiếp cận AI với các bạn trẻ Việt Nam. Ông nhấn mạnh môi trường học tập, sự hướng dẫn, đào tạo từ các chuyên gia hàng đầu là chìa khoá giải quyết khó khăn khi tiếp cận AI cho các kỹ sư trẻ.
Ông Hùng tin tưởng, với kiến thức nền tảng căn bản tốt, các kỹ sư trẻ Việt Nam có cơ hội được tham gia đào tạo trực tiếp từ các chuyên gia AI đầu ngành để tạo ra những kỹ sư giỏi như tại thung lũng Silicon.
Đồng quan điểm về sự ảnh hưởng của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) với các doanh nghiệp và hành vi xã hội, ông Phạm Minh Tuấn - (CEO Tổ hợp Công nghệ Giáo dục TOPICA) chia sẻ về cuộc thi AI Edtech Asia Hackathon 2017.
Cuộc thi AI Edtech Asia Hackathon 2017 do TOPICA tổ chức với mục đích tạo ra sân chơi công nghệ về trí tuệ nhân tạo lớn nhất tại Đông Nam Á và cũng như mang đến cơ hội được đào tạo, và hỗ trợ trực tiếp từ các chuyên gia về AI trong và ngoài nước.
Đặc biệt, người tham gia AI Edtech Asia Hackathon 2017 sẽ có cơ hội nhận được giải thưởng trị giá 50,000$ và học bổng toàn phần chuyên ngành AI tại JAIST - Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản.
Tìm hiểu thêm chi tiết tại http://topi.ca/Peter-Relan
Lệ Thanh
" alt=""/>Trí tuệ nhân tạo: 'Vũ khí' chinh phục khách hàng của startup