Có nhiều tình huống có thể xảy ra như con trẻ ném di động xuống hồ bơi hay bạn vô tình rớt cà phê vào di động hay đi mưa bị dính nước hay quên lấy di động trong túi quần khi đưa vào máy giặt.
Theo một nguồn tin, khoảng 1 triệu người Anh gặp sự số liên quan đến việc di động bị dính nước mỗi năm. Asurion, công ty bảo hiểm di động lớn thứ hai ở Bắc Mỹ thống kê khoảng 20% di động hỏng hóc liên quan đến chất lỏng như bị rớt xuống hồ, bể bơi hay thậm chí là bồn vệ sinh.
Có nhiều cách cứu di động bị dính nước để làm cho nó hoạt động trở lại, tránh phải mua “dế” mới. Dưới đây là một số hướng dẫn đơn giản, đặc biệt có thể áp dụng được cho cả máy nghe nhạc iPod và các máy nghe nhạc MP3.
Các bước đơn giản xử lý di động bị ướt nước
1. Đừng quá lo lắng. Bạn có thể cứu di động nếu làm theo các chỉ dẫn dưới đây ngay lập tức. Nên giữ bình tình và đừng quá lo lắng. Chìa khóa để cứu di động bị dính nước là kiên nhẫn.
2. Rút ngay nguồn điện. Nước có thể thâm nhập vào di động rất nhanh. Khi bị dính nước, nếu như di động đang xạc pin, phải rút ngay thiết bị xạc khỏi di động.
3. Tháo pin. Nước là chất dẫn điện rất tốt. Vì vậy, khi di động dính nước, việc đầu tiên nên làm là tháo pin càng nhanh càng tốt. Nếu không có pin hoặc không được gắn với thiết bị điện nào đó, các bảng mạch bên trong di động sẽ an toàn hơn.
![]() |
Sau khi di động bị dính nước, cần tháo pin ngay. |
4. Tháo SIM. Danh sách liên lạc có thể là thứ quan trọng nhất cần cứu. Ngoài ra, SIM điện thoại có thể còn cả những dữ liệu khác. Để cứu SIM, chỉ cần lau sạch sim bằng giấy hoặc khăn khô. Sau khi tháo SIM ra, nên nhớ đừng để SIM dưới ánh nắng trực tiếp.
5. Giũ nước bám trên di động. Sau khi di động bị dính nước, nên lắc điện thoại để giũ bỏ nước bám. Không nên dùng khăn vì như vậy nước có thời gian để ngấm vào di động.
6. Sử dụng giấy lụa hoặc giấy báo. Nếu không có giấy lụa, có thể dùng giấy báo để thấm nước. Trong trường hợp không có cả hai loại giấy trên, có thể dùng khăn khô hoặc thậm chí cả áo lót.
7. Sử dụng bông ngoáy tai. Có một số vùng bên trong di động không thể dùng ngón tay để lau nước, thay vào đó bạn có thể dùng bông ngoáy tai.
8. Sử dụng tăm. Dùng cái tăm có cuộn tý bông hoặc giấy lụa ở đầu để có lau nước ở những rãnh hẹp trong di động. Nên để ý đừng để giấy lụa hoặc thấm ước nước tắc ở những rãnh hẹp trong di động.
" alt=""/>20 mẹo cứu “dế” dính nướcLần đầu đến quán, Ánh hơi e ngại bởi đi một mình. Nhưng khi bước vào quán, cô thấy chỉ có đèn vàng mờ, mọi người không nhìn rõ mặt nhau nên tâm lý thoải mái hơn. Ngoài những lúc tập trung làm việc, cô có thể nói chuyện phiếm với bartender (người pha chế) để giải lao.
Ngọc Ánh thường ngồi từ 20h đến 1-2h sáng hôm sau. Rời quán, cô về nhà ngủ để sáng hôm sau tiếp tục đến văn phòng làm việc vào 9h sáng.
"Làm việc tại hidden bargiúp tôi tập trung hơn, phần vì không gian yên tĩnh, nhạc nhẹ nhàng cũng kích thích khả năng sáng tạo", Ánh nói. Điều này không có nếu làm việc ở nhà hoặc quán cà phê bởi cô dễ bị phân tâm nếu ồn ào.
Suốt 15 năm qua, người đàn ông gần 70 tuổi vẫn cần mẫn đi nhặt rác trên chiếc thuyền nhỏ.
Từ khi sinh ra, ông NS Rajappan (sống ở Ấn Độ) bị liệt 2 chân nên không thể chạy nhảy, đi lại bình thường như bạn bè cùng trang lứa.
Mặc dù, số phận kém may mắn nhưng suốt 15 năm qua ông vẫn thầm lặng chèo thuyền đi nhặt rác, chai nhựa trên hồ Vembanad (Kerala, Ấn Độ).
![]() |
Hình ảnh được anh chàng Nandu chụp đã khiến cho cư dân mạng xúc động, nhiều tấm lòng ủng hộ vật chất, tinh thần cho ông cụ. |
Chia sẻ với báo chí, ông NS Rajappan cho hay, công việc này không kiếm được nhiều tiền, nhưng hi vọng sẽ giúp mọi người nhận thấy rác thải nhựa nguy hiểm như thế nào với ao, hồ, sông ngòi.
Hình ảnh ông NS Rajappan làm công việc tràn đầy ý nghĩa đã được nhiếp ảnh gia trẻ tên là Nandu chụp lại và truyền cảm hứng cho những người khác trong việc bảo vệ hành tinh xanh.
Bức ảnh được đăng tải lên mạng xã hội thu hút sự chú ý của công chúng, nhiều phóng viên các tờ báo địa phương tìm đến xin phỏng vấn.
Ông NS Rajappan mong muốn có chiếc thuyền lớn hơn để có thể đi nhiều nơi thu gom các chai nhựa. Sau khi thu gom xong, ông sẽ lau khô, sắp gọn gàng vào bao tải. Cứ 2-3 tháng/lần, cơ quan thu gom nhựa của địa phương sẽ đến lấy.
Hiện, cụ ông này sống trong một căn nhà xập xệ do chịu ảnh hưởng sau một cơn bão cách đây 2 năm. Dẫu việc di chuyển khó khăn, nhưng suốt mấy chục năm, ông NS Rajappan vẫn chăm chỉ làm các công việc phù hợp vì sức khỏe không cho phép.
![]() |
Hành động của cụ ông gần 70 tuổi đã góp phần bảo vệ môi trường sống thoát khỏi rác thải nhựa. |
Việc làm ý nghĩa đã vượt qua khỏi ranh giới của một vùng quê, thủ tướng Ấn Độ đã lên tiếng khen ngợi ông NS Rajappan trong một chương trình phát thanh.
Cụ ông này cũng nhận được rất nhiều sự ủng hộ và giúp đỡ về mặt tinh thần cũng như vật chất. Có người bày tỏ mong muốn tặng một chiếc thuyền chạy bằng động cơ, có người đề nghị sẽ xây tặng một căn nhà mới cho ông, thậm chí có công ty cho biết sẽ tặng ông NS Rajappan chiếc xe lăn gắn động cơ... Mỗi món quà được xem là sự động viên, an ủi cho người đàn ông suốt nhiều năm góp phần bảo vệ môi trường.
Từ 2 người xa lạ, giờ đây Nandu và ông Rajappan trở thành bạn bè. Mỗi khi có dịp, chàng trai Nandu lại đến tận nhà chia sẻ những hình ảnh, video và tin tức viết về ông Rajappan. Sau khi được nhiều người biết đến, cụ ông gần 70 tuổi vẫn tiếp tục công việc nhặt rác nhựa bằng chiếc thuyền mới được mọi người tặng.
Theo Dân Trí
Mang theo những bao tải lớn, nhóm thanh niên mê xê dịch tự nguyện luồn rừng, treo mình trên vách núi để nhặt rác, chai nhựa… với hy vọng lan toả thông điệp bảo vệ cuộc sống xanh.
" alt=""/>Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đờiĐáng lẽ vợ chồng phải tìm cách tháo gỡ, giải quyết khúc mắc thì Khoa - chồng cũ của Liên lại chọn con đường tắt. Đó là tìm đến người phụ nữ khác bên ngoài - người có thể cho anh niềm vui và sự ngọt ngào cũng như những xúc cảm mãnh liệt mà anh hằng tìm kiếm.
Khi thay lòng đổi dạ, Khoa dường như quên hết tất cả những tình nghĩa vợ chồng từng có với nhau. Bị vợ phát hiện chuyện ngoại tình, Khoa trơ trẽn yêu cầu Liên phải chấp nhận chung chồng: "Cô không thể cho tôi được thứ tôi muốn, vậy tôi đi tìm ở người phụ nữ khác thì có gì sai?". Quá thất vọng về lối suy nghĩ cũng như cách hành xử của Khoa, Liên kiên quyết viết đơn ly hôn.
![]() |
Chung sống được 4 năm, ra tòa ly hôn Liên tay trắng chẳng có nổi một đồng. Khi mang thai Liên bị mất việc, sau đó cô nghỉ ở nhà dưỡng thai và chăm sóc con nhỏ. Con gái sinh non ốm đau thường xuyên, Liên muốn đợi con được 3 tuổi mới gửi trẻ đi làm lại. Ai ngờ chưa chờ được tới lúc đó thì biến cố đã ập đến. Hẳn Khoa cho rằng Liên thất nghiệp, không có nơi để đi sẽ không dám ly hôn nên anh mới ngang ngược tới mức đó.
"Bước ra khỏi cuộc hôn nhân tan vỡ, tôi không có gì trong tay. Cũng may tôi còn sức khỏe và ý chí vươn lên, quyết tâm phải thay đổi số phận của mình bằng mọi giá. Con gái tôi lúc ấy mới 2 tuổi, ốm đau liên miên, tôi đành nhờ bà ngoại từ quê lên chăm bé giúp thêm một thời gian. Rồi tôi lao đi xin việc và làm tất cả mọi thứ có thể để kiếm tiền", Liên kể.
Sau ly hôn nửa năm, trong một buổi tối đưa bạn gái mới đi mua sắm, đã không còn là cô người tình khi trước, Khoa tình cờ gặp lại vợ cũ. Liên đang làm công việc trông xe cho một cửa hàng thời trang. Cả hai đều vô cùng bất ngờ khi gặp lại nhau. Thấy Liên vất vả ngược xuôi, mồ hôi nhễ nhại, ăn mặc xuề xoà, Khoa thương tình rút 1 triệu ra cho vợ cũ.
Nửa năm qua Khoa không hề chu cấp nuôi con, anh thách thức Liên có gan bỏ chồng thì hãy tự nuôi con một mình, đừng trông chờ vào chồng cũ. Nhìn 1 triệu anh đưa, Liên lắc đầu từ chối: "Nếu anh muốn chu cấp cho con thì tôi nhận, vì đó là quyền lợi của con. Còn giữa chúng ta không còn quan hệ gì để tôi nhận tiền của anh cả". Khoa nghe xong cất tiền ngay rồi quay người kéo bạn gái mới đi thẳng.
Bẵng đi 3 năm sau, vào một ngày không báo trước, họ lại tình cờ đụng độ ở một địa điểm mà Khoa khó lòng ngờ tới được. Hôm đó anh đi xem nhà cùng một người bạn, trong lòng thầm ngưỡng mộ người bạn đó. Còn anh dù đi làm nhiều năm vẫn phải ở nhà thuê, chưa biết bao giờ mới sở hữu được căn hộ cho riêng mình.
Liên kể: "Tôi cũng đi xem nhà cùng cô bạn nhưng là mua nhà cho bản thân tôi. Suốt 3 năm, tôi cật lực phấn đấu cho công việc chính trên công ty, là chuyên môn của mình. Ngoài ra tôi còn làm thêm bất cứ việc gì miễn là không vi phạm pháp luật. Tôi đi giao bánh mì thuê, đi trông xe, đi bán xôi, thậm chí cả chạy xe ôm. Vừa chi tiêu tiết kiệm để tích góp tiền, tôi đồng thời bắt đầu nghiên cứu các phương án đầu tư tài chính, ví dụ như cổ phiếu. May mắn cộng với đầu tư đúng cách đã khiến tôi thu được khoản lợi nhuận không nhỏ. Đúng là khi chưa bắt tay vào làm thì bản thân chúng ta không thể biết là mình có thể làm tốt".
Cuộc sống của mẹ con Liên trở nên thoải mái, dư dả hơn trước rất nhiều. Liên đã dành dụm đủ tiền mua được căn nhà đầu tiên cho 2 mẹ con. Sự nghiệp của cô phát triển rộng mở, bên cạnh đó cô còn có nguồn thu nhập từ những phương án đầu tư khác. Khoa thì vẫn như trước chẳng có gì thay đổi, anh từng yêu vài người phụ nữ khác nhau song cuối cùng đều chẳng đi đến đâu.
Nhìn vợ cũ lột xác hoàn toàn so với buổi tối cách đây 3 năm, Khoa không hiểu trong lòng là cảm giác gì. Tiếc nuối và hối hận vô vàn nhưng thời gian không bao giờ có thể quay ngược trở lại để anh sửa đổi được quyết định sai lầm khi trước.
Theo Gia đình & Xã hội
Trong thời gian nằm viện, tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Những bệnh nhân khác được bạn đời chăm sóc, còn tôi một mình nằm trên chiếc giường lạnh lẽo. Đúng lúc đó, vợ cũ của tôi xuất hiện…
" alt=""/>Tình cờ gặp vợ cũ đang trông xe, chồng thương tình cho 1 triệu