- 'Đàn ông giống như thép. Đàn ông mà không cứng rắn là đàn ông không đáng một xu'.
- 'Đàn ông giống như thép. Đàn ông mà không cứng rắn là đàn ông không đáng một xu'.
Nhưng với sự ra đời của Internet, với khả năng chia sẻ thông tin với tốc độ chóng mặt, cùng với đó là những hacker càng ngày càng tài giỏi, giờ đây, những tip, trick hay gợi ý của các nhà phát hành thường xuyên bị rò rỉ chỉ sau vài ngày, hay thậm chí là vài giờ kể từ thời điểm ra mắt. Tuy vậy, vẫn còn đó những bí mật tại một vài tựa game sau mà bạn phải mất hằng năm mới tìm ra được đấy. Hãy cùng thử khám phá xem chúng là những gì nhé.
Batman: Arkham City - Calendar Man’s Riddle
Tựa game đầu tiên về Batman của Rocksteady, Arkham Asylum có một điểm nhấn mà không nhiều người biết hay có thể chạm tới, đó chính là một căn phòng bí mật. Nhiều game thủ đã phải mất tới một năm để có thể tìm ra căn phòng này. Và trong căn phòng này, có một tấm bản đồ đã được mã hóa, đưa ra những gợi ý cho các màn chơi tiếp theo. Cũng chính vì bỏ qua căn phòng bí mật này, mà trong những màn chơi kế đó, nhiều người đã cảm thấy tuyệt vọng khi không tài nào tìm đủ dữ kiện để ghép nối.
Arkham City có một bí ẩn cũng được ẩn giấu khá lâu nữa đấy. Đó là nếu như bạn cài đặt ngày trên bảng điều khiển của mình trùng với thời gian mà Rocksteady được thành lập, bạn sẽ nhận được một thông báo từ Calendar Man, với nội dung là những gợi ý cho bí ẩn ở phần tiếp theo của tựa game, Arkham Knight đấy.
Bubble Bobble – cơ chế hoạt động hoàn toàn không ngẫu nhiên
Bubble Bobble từng được coi là một tựa game được yêu thích nhất của những năm 80. Với 99 màn, những thử thách khác nhau kèm theo đó là độ khó tăng dần, rất dễ dàng để lý giải tại sao nhiều người ưa chuộng nó tới vậy. Nhất là khi đa phần họ đều cho rằng, gameplay của Bubble Bobble, với những bong bóng đều hoạt động theo một cơ chế ngẫu nhiên nhất định, qua đó mang lại những bất ngờ thú vị.
Tuy nhiên, phải mất vài năm sau, nhiều hacker mới phát hiện ra rằng chẳng có gì ở đây là ngẫu nhiên cả. Hệ thống sẽ theo dõi các chỉ số của bạn, bao nhiêu bong bóng đã được thổi, cũng như đã bay lên rồi sau đó sẽ đưa ra hành động tiếp theo. Phải tới cuối những năm 1990 thì bí mật này mới được khám phá. Nhưng lúc ấy thì cũng chẳng quan trọng nữa rồi.
Legend of Zelda – căn phòng của Chris Houlihan
Bí mật này lại có phần thú vị, khi mà người hâm mộ lại dường như biết trước nó sẽ diễn ra trước khi cả tựa game ra mắt. Cụ thể thì vào năm 1990, tạp chí Nintendo đã tổ chức một cuộc thi, trong đó người may mắn nhất sẽ có tên trong một tựa game NES mà không được thông báo trước. Và Chris Houlihan đã trở thành cái tên ấy.
Rồi tựa game Zelda đầu tiên ra mắt vào năm 1992 trên dòng máy Super Nintendo, và cái tên Chris Houlihan bắt đầu được nhiều người suy luận tới. Nhưng phải tới những năm 2000 thì anh chàng mới có được sự thừa nhận của công chúng. Tên của anh được Nintendo đặt tại một vị trí trang trọng, trong một căn phòng bí mật của tựa game dù rằng chẳng mấy người có đủ khả năng để tìm ra căn phòng ấy cả.
Theo GameK
" alt=""/>Calendar Man trong Batman: Arkham City và những bí ẩn game thủ phải mất cả năm trời để 'giải mã'![]() |
Ảnh: Shutterstock |
Lĩnh vực blockchain và thị trường tiền mã hóa đã phát triển nhanh chóng và hiện chiếm tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế toàn cầu. Tổng mức độ vốn hóa thị trường của tiền kỹ thuật số ước tính khoảng 362 tỷ USD và theo PwC, các thương vụ ICO vào năm 2018 đã thu được hơn 19,7 tỷ USD.
Cho dù ban đầu blockchain được coi là công nghệ an toàn, nhưng hiện nay đã có nhiều mối đe dọa và rủi ro an ninh mạng nhằm vào nền kinh tế mã hóa. Trong vòng 2 năm qua, các chuyên gia của Kaspersky Lab đã phát hiện các bản copy lừa đảo của một website ICO phổ biến, các vụ tấn công có chủ đích nhằm vào các sàn tiền mã hóa, các mã độc quảng cáo với mục đích đánh cắp tiền mã hóa và nhiều véc-tơ tấn công khác.
Để giúp các doanh nghiệp blockchain và crypto vượt qua thách thức bảo mật mạng, Kaspersky Lab đưa ra hai dịch vụ phù hợp với cách thức hoạt động của các mô hình kinh doanh cũng như vòng đời của các lần chào bán token và những sàn tiền mã hóa.
Đối với các dự án chào bán token, các dịch vụ của Kaspersky Lab bao gồm: Smart Contract Code Review: xác định các sai sót và tính năng chưa được khai báo, cũng như tìm kiếm những khác biệt giữa những gì được khai báo trong các tài liệu hỗ trợ và logic kinh doanh của smart-contract;
Đánh giá bảo mật của ứng dụng (Application Security Assessment): giúp một nhóm startup phân tích trạng thái bảo mật của các ứng dụng (cho dù đó là một ứng dụng phân tán hay ứng dụng truyền thống) do một công ty startup phát triển.
" alt=""/>Kaspersky Lab ra sản phẩm dành cho các doanh nghiệp blockchainSamsung vừa công bố chương trình thu lại máy cũ để hỗ trợ người dùng mua mới Galaxy S9 hoặc S9+ tại Mỹ, Anh, Úc, Trung Quốc, Singapore.
Chương trình này sẽ bắt đầu từ ngày 2/3 và áp dụng cho cả S8, S8+, Note 8 thông qua hình thức online. Khi đem máy cũ đến để mua Galaxy S9/S9+ thì bạn sẽ được trừ tối đa là 350$. Và không phải chiếc smartphone nào cũng được Samsung dang tay chào đón đâu nhé! Những chiếc điện thoại trong danh sách này chủ yếu bao gồm điện thoại của chính Samsung và 3 đối thủ lớn là Apple, LG, Google.
Bạn có thể nhận được khoản tiền tối đa là 350USD, 200 EURO hoặc 275 AUD. Hiển nhiên, mức độ cũ của chiếc điện thoại cũng sẽ quyết định đến số tiền bạn nhận được. Nếu điện thoại quá cũ thì tiền sẽ bị giảm đi so với con số trên.
![]() |
![]() |
![]() |